Bài tập Thảo luận trang 48 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Có ba nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đó là:
- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
- Các nước Tây Âu đã tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ, tranh thủ được nguồn nguyên liệu giá rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của Cộng đồng châu Âu (EC),….
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 52 SGK Lịch sử 12
Bài tập Thảo luận trang 47 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập Thảo luận trang 49 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập Thảo luận trang 50 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Câu hỏi Lí thuyết trang 52 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 1 trang 34 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 2 trang 36 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 3 trang 37 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch sử 12 Bài 7
-
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
bởi Nhat nheo
15/01/2021
A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu.
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện nay, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
bởi Xuan Xuan
15/01/2021
A. Thi hành chính sách ngoại giao khôn khéo trên cơ sở đảm bảo được nhiều quyền lợi nhất trong các vấn đề quốc tế.
B. Vẫn thi hành chính sách đồng minh tin cậy của Mĩ nhất là trong các vấn đề gây chiến tại các khu vực trên thế giới.
C. Cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ và tích cực đấu tranh cho hòa bình an ninh trên toàn thế giới, mở rộng mối quan hệ hợp tác.
D. Hòa bình và trung lập tích cực.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Liên minh châu Âu (EU) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào
bởi Đặng Ngọc Trâm
15/01/2021
A. Năm 1989.
B. Năm 1990.
C. Năm 1995.
D. Năm 1996.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957?
bởi lê Phương
16/01/2021
Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
bởi Nguyễn Thị Lưu
16/01/2021
A. Muốn xây dựng mô hình nhà nước tư bản mang bản sắc châu Âu.
B. Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế châu Âu.
C. Bị canh tranh quyết liệt bởi kinh tế Mĩ và Nhật Bản.
D. Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự ảnh hưởng, khống chế của Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973 so với những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Mai Trang
16/01/2021
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ
B. Tất cả các nước chuyển sang thực hiện đa phương hóa quan hệ với bên ngoài
C. Trừ một số nước tiếp tục liên minh với Mĩ, nhiều nước cố gắng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại
D. Ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và xâm lược trở lại thuộc địa của mình
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
bởi ngọc trang
16/01/2021
Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời