Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (96 câu):
-
Điểm khác biệt nổi bật nhất của Liên minh châu Âu (EU) với các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đề ra những nguyên tắc căn bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
B. Có quá trình “nhất thể hóa” cao độ về chính trị, kinh tế, tài chính.
C. Chỉ những nước công nghiệp phát triển (G20) mới được kết nạp.
D. Kết nạp rộng rãi các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng Châu Âu (EC).
B. Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba
C. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất.
D. Chi phí cho quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
B. Tổ chức tuyển cử tự dân dân chủ trong cả nước
C. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động
D. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973 so với những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ
B. Tất cả các nước chuyển sang thực hiện đa phương hóa quan hệ với bên ngoài
C. Trừ một số nước tiếp tục liên minh với Mĩ, nhiều nước cố gắng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại
D. Ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và xâm lược trở lại thuộc địa của mình
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ
B. Tái chiếm thuộc địa cũ
C. Hướng về châu Á
D. Mở rộng quan hệ toàn cầu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Số lượng thành viên nhiều
B. Chiếm 1/4 năng lực sản xuất của toàn thế giới
C. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới
D. Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã gây ra những tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lạnh những năm sau chiến tranh.
B. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế.
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
D. Tạo nên cục diện đối lập về chính trị.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Liên Xô.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Nghị định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Góp phần thúc đẩy xu thế đối thoại và hợp tác trên thế giới.
B. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở Châu Âu.
C. Dẫn đến sự ra đời của cộng đồng Châu (EC).
D. Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hai miền nước Đức kí Hiệp đinh về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.
C. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki.
D. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở châu Âu.
B. Chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh ở châu Âu.
C. Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức.
D. Tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh ở châu Âu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán vũ khí.
B. Xây dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.
C. Phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
D. Chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Macsan.
B. Tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
C. Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
D. Quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hợp tác thành công với Nhật.
B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô.
C. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Lâm vào khủng hoảng, suy thoái, phát triển không ổn định.
B. Phát triển ổn định và đạt mức tăng trưởng cao.
C. Phát triển không đồng đều do sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa.
D. Vươn lên hàng thứ hai thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Áo.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các dữ kiện sau, hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian: (1) Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập. (2) Nước Đức tái thống nhất. (3) Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu. (4) Khối quân sự NATO thành lập.
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. 4, 1, 3, 2
B. 1, 2, 4, 3
C. 1, 3, 4, 2
D. 3, 1, 4, 2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
B. Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
C. Nhiều nước thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan,… tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
D. Một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là ?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu.
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy