Tìm khối lượng của vật có li độ 1cm và v=20cm/s ?
một cllx có k=100 N/m vật có khối lượng m dđ với chu kì T.Biết ở thời điểm t vật có li độ 1cm sau dó T/4 vật có v=20cm/s tìm m
Câu trả lời (17)
-
Giả sử pt dao động: \(x=A\cos(\omega t)\)
Suy ra: \(v=x'=-\omega A\sin(\omega t)\)
Ở thời điểm t: \(x=A\cos(\omega t)=1\)(1)
Sau đó T/4: \(v=-\omega A\sin(\omega (t-\dfrac{T}{4}) )-\omega A\sin(\omega t - \dfrac{\pi}{2})=-\omega A\cos(\omega t)=20\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\omega =20( rad/s)\)
\(\Rightarrow m = 0,25kg\)
bởi Hoàng Minh Nguyệt 28/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi f=f2=100Hz, công suất toàn mạch cực đại \(\Rightarrow \omega_2=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\)
\(\cos\varphi_1=\dfrac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+Z_L^2}}=0,6\)(1)
\(\cos\varphi_2=\dfrac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}}=0,8\)(2)
Đặt \(X=R+r\)
\((1)\Rightarrow X^2=0,36X^2+0,36Z_L^2\Rightarrow 0,64X^2=0,36Z_L^2\)(3)
\((2)\Rightarrow X^2=0,64X^2+0,64(Z_L-Z_C)^2\Rightarrow 0,36X^2=0,64(Z_L-Z_C)^2\)(4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\dfrac{0,36}{0,64}Z_L^2=\dfrac{0,64}{0,36}(Z_L-Z_C)^2\)
\(\Rightarrow \dfrac{0,36}{0,64}Z_L=|Z_L-Z_C|\)
TH1: \(\Rightarrow \dfrac{0,36}{0,64}Z_L=Z_L-Z_C\)\(\Rightarrow \dfrac{0,28}{0,64}Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow \dfrac{0,28}{0,64}\omega_1 L=\dfrac{1}{\omega_1C}\)\(\Rightarrow \omega_1=\sqrt{\dfrac{0,64}{0,28}}.\omega_2\)
\(\Rightarrow f_1=\sqrt{\dfrac{0,64}{0,28}}.f_2=...\)
Bạn làm tiếp với TH2 nhé :)
bởi đỗ thị uyên 28/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi nguyen le anh thu 30/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
a) Có thể dùng ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòng bẩy.
Cách thuận lợi nhất là dùng Palăng (ròng rọc động kết hợp với ròng rọc cố định) để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn 800N
bởi Lê Thị Ngọc Thảo 01/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn nên chọn chủ đề lớp nào để các thầy có hướng dẫn phù hợp với chương trình.
\(\vec {F_{hl}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}\)
\(\Rightarrow F_{hl}^2={F_1}^2+F_2^2+2F_1F_2.\cos \alpha\)
\(\Rightarrow F^2=F^2+F^2+2F.F.\cos \alpha\)
\(\Rightarrow \alpha = 120^0\)
bởi Mạc Tư Hậu 03/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
bởi Phạm Hương Giang 06/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.
Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.
Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?
Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.
Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.
bởi Phạm Hồng 09/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0
\(\vec{F_1}+\vec{F_2}+\vec{F_3}=\vec{0}\)
Đặt \(\vec{F_{12}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}\) suy ra \(\vec{F_{12}}+\vec{F_3}=\vec{0}\)
\(\Rightarrow F_{12}=F_3=5N\)
Do \(3^2+4^2=5^2\)
nên \(\vec{F_1}\perp\vec{F_2}\)
Vậy góc tạo bởi hai lực 3N và 4N là 900
bởi Thiên Cốt 12/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
bởi nguyen chuyen 16/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
đó hoa mai pha lê của bạn đó
bởi trần vân anh vân anh 21/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
D
bởi Nguyễn Anh 26/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.
2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.
3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.
bởi Alisia Alisia 31/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Biến đối chuyển động là làm tốc độ của vật bị thay đổi hoặc vật đó bị chuyển hướng, từ đó ta có thể lấy một số ví dụ như sau:
- Thả viên phấn từ trên cao xuống, nó chuyển động nhanh dần.
- Bóp phanh xe đạp, xe chuyển động chậm dần
.....
bởi Lạc lạc Hà 06/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Dùng mặt phẳng nghiêng
bởi nguyễn mai linh 13/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)bởi nghiêm hiền hiền 20/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổi 3dm3 = 0,003m3
Rồi áp dụng Fac = 10.D.V
bởi Tuấn Khẩn Cấp 27/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổi : 40 dm3 = 0, 04 m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt đó:
m = D.V= 7800 . 0,04= 312 ( kg)Trong lượng của chiếc dầm sắt:
P = m10 = 312 . 10 = 3120 ( N )
Đáp số: khối lượng: 312 kg
trọng lượng: 3120 N
chúc bạn luôn luôn học tốt nhé !!!
bởi Nguyễn Thùy Trang 05/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
B. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
C. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
D. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_1} - {t_2}}}\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. từ 0 đến \({t_2}\).
B. từ \({t_1}\) đến \({t_2}\) .
C. từ 0 đến \({t_1}\) và từ \({t_2}\) đến \({t_3}\).
D. từ 0 đến \({t_3}\).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
- Từ 0 đến 0,5 giờ.
- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
- Từ 0 đến 3,25 giờ.
- Từ 0 đến 5,5 giờ.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian.
B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
D. Chuyển động tròn đều.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.
b) Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.
c) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Mô tả chuyển động của thang máy.
b) Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c) Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \({v^2} - v_{_0}^2 = ad.\)
B.\({v^2} - v_{_0}^2 = 2ad\)
C. \(v - {v_0} = 2ad\)
D.\({v_0}^2 - {v^2} = 2ad\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
c) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
d) Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
b) Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
23/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. v = \(2\sqrt {gh} .\) B. v = \(\sqrt {2gh} .\)
C. v = \(\sqrt {gh} .\) D. \(\sqrt {\frac{{gh}}{2}} .\)
23/11/2022 | 1 Trả lời