OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

So sánh sự giống nhau và sự khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?

Em hãy so sánh sự giống nhau và sự khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?

  bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 23/04/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (10)

  •  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
    *Khác nhau: 
    Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
    Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
    Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
    *Ghi chú về sự nở vì nhiệt của chất khí: Sau này, khi học về áp suất chất khí, các em sẽ biết các số liệu về sự nở của chất khí chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi (học ở lớp sau). 
    *So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng --> chất khí.

    Chúc các bạn học tốthehe

      bởi Nguyen Viet Hang 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lần đo

    Mặt phẳng nghiêng     

    Trọng lượng vật P=F1Độ lớn kéo vật F2
    1Độ nghiêng lớn F2 = 1,2 N
    2Độ nghiêng vừaF1 = 0.7 NF2 = 0,5 N
    3Độ nghiêng nhỏ F2 = 0,3 N

     

      bởi Nguyễn Ân 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Do đèn 2 mắc song song với đèn 1 nên U2 - U1 = 3V

    Và I = I1 + I2 -->I2 = I - I1 = 0,75-0,4=0,35A

      bởi Đoàn quang Kiên 24/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính là do khí CO2 do con người tạo ra ở các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông,...

    Cây xanh hấp thụ khí CO2, thải ra O2, như vậy sẽ làm giảm hiệu ứng nhà kính.

      bởi Lê Trung Nhân 26/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các cậu mún nói chuyện cá nhân thì kết bn rùi mún nhắn gì thì nhắn chứ đừng công khai như vậy, mọi người sẽ bít và xấu hổ lắm đó( ngoại trừ có quan hệ họ hàng).

    ok

      bởi phuong thuy 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có sơ đồ mạch điện là: (R1//R3)ntR2

    Điện trở tương đương của mạch điện chính là:

    R=\(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+R_2=\frac{6R_3}{6+R_3}+3=\frac{9R_3+18}{6+R_3}\)

    Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

    I=\(\frac{U}{R}=\frac{36}{\frac{9R_3+18}{6+R_3}}=\frac{24+4R_3}{R_3+2}\)=I2=I13

    Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R13 là:

    U13=I13.R13=\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)=U1=U3     (1)

    Mà U1=U3=U2

    U=36V                     =>U3=12V(2)

    Tu (1) va (2)=>\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)= 12=>R3=2Ω

      bởi Anh Tuấn Nguyễn 30/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 24

      bởi Phạm Cheshire 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • AI BIẾT TICK MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI NỘP BÀI RỒIkhocroi

      bởi Trần thị thảo Thảo 07/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

      bởi Nguyễn Minh 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF