Khi nào ta nhận biết ánh sáng?
C1:Khi nào ta nhận biết ánh sáng?
-Khi nào ta nhìn thấy một vật?
-Giải thích vì sao khi đặt 1 cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta có thể nhìn thấy hộp đó nhưng khi đặt trong bóng đêm thì lại không thấy được cái hộp đó.
C2:-Nguồn sáng là gì?
-Vật sáng là gì?
-Mặt trăng có phải là nguồn sáng không?
C3:Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
-Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng 1 hệ thống gồm nhiều đèn nhằm mục đích gì?
Câu trả lời (7)
-
Câu 1: Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
Vì không có ánh sáng truyền vào cái hộp hắt lại ánh sáng vào mắt ta
Câu 2 : Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng
Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
Mặt trăng không phải nguồn sáng
Câu 3 : Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính
Người ta làm như vậy nhằm mục đích là : tránh hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối .
Chúc bạn học tốt !
bởi Hồ Đặng Như Hảo 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
bởi Ngoc Nga 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
+ Nguồn sáng : mặt trời, bếp lửa, ngọn đèn, ngọn nến, bóng điện....
+ Vật sáng : mặt trăng, đom đóm, sao,...
Chúc Bạn Thi Tốt
bởi Lê Nguyễn Ngọc Khuê Khuê 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài 1: Một tia SI truyền theo phương hợp với phương ngang 1 góc 48 độ. Hỏi phải đặt gương như thế nào đẻ thu được tia phản xạ có phương nằm ngang?
Ai nhanh mk sẽ tick, các bạn trình bày rõ ràng nhé,.,. thanks
bởi Bo bo 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
BÀI GIẢI:
Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800
=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.
Xét hình 3:
Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480
=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.
Xét hình 6:
Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)
KẾT LUẬN:
Có hai trường hợp đặt gương:
Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240
Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.
Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang
Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)
bởi Hạnh Quang 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trả lời giùm mình nhé:
-Vật đen là gì?
-Khi nào ta nhận biết được vật đen?
bởi Bình Nguyen 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-Vật đen là vật không hấp thụ ánh sáng của vật khác cũng sẽ không tự có thể phát ra ánh sáng
- Ta nhận biết được vật đen dù có ánh sáng hoặc ko có ánh sáng vì vật đó vốn dĩ đã có màu đen
bởi Nguyễn Nga 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
B. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
C. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
D. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_1} - {t_2}}}\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. từ 0 đến \({t_2}\).
B. từ \({t_1}\) đến \({t_2}\) .
C. từ 0 đến \({t_1}\) và từ \({t_2}\) đến \({t_3}\).
D. từ 0 đến \({t_3}\).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
- Từ 0 đến 0,5 giờ.
- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
- Từ 0 đến 3,25 giờ.
- Từ 0 đến 5,5 giờ.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian.
B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
D. Chuyển động tròn đều.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.
b) Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.
c) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Mô tả chuyển động của thang máy.
b) Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c) Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \({v^2} - v_{_0}^2 = ad.\)
B.\({v^2} - v_{_0}^2 = 2ad\)
C. \(v - {v_0} = 2ad\)
D.\({v_0}^2 - {v^2} = 2ad\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
c) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
d) Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
b) Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
23/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. v = \(2\sqrt {gh} .\) B. v = \(\sqrt {2gh} .\)
C. v = \(\sqrt {gh} .\) D. \(\sqrt {\frac{{gh}}{2}} .\)
23/11/2022 | 1 Trả lời