Bài tập 32.11 trang 41 SBT Hóa học 9
Có hai lá kẽm khối lượng như nhau. Một lá cho vào dung dịch đồng(II) nitrat, lá kia cho vào dung dịch chì(II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng hay giảm là bao nhiêu gam ? Biết rằng trong cả 2 phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hoà tan bằng nhau.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 32.11
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu
nZn = x
Theo đầu bài ta có : 65x - 64x = 0,05
⇒ x = 0,05 (mol) ; mZn = 0,05 x 65 = 3,25 (gam).
Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb↓
0,05 mol 0,05 mol
Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng: ( 0,05 x 207) - 3,25 = 7,1 (gam).
-- Mod Hóa Học 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 32.9 trang 41 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.10 trang 41 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.12 trang 41 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.13 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.14 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.15 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.16 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.17 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.18 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.19 trang 42 SBT Hóa học 9
Bài tập 32.20 trang 42 SBT Hóa học 9
-
Có hai gói bột màu trắng chứa \(CaC{O_3},CaS{O_4}\). Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết hai chất trên?
bởi hoàng duy 25/01/2021
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch H
2 SO4 D. Cả A và C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết khí clo có màu vàng, khi đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào bình đựng khí clo thì hiện tượng quan sát được là:
bởi Khánh An 24/01/2021
A. Trong bình có dung dịch axit clohidric
B. Ngọn lửa hidro sẽ tắt do không có oxi trong bình
C. Lửa vẫn cháy tạo khí không màu và bình mất màu vàng
D. Thấy khói trắng đầy bình và ngọn lửa sẽ tắt dần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các ngành sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh được gọi là công nghiệp silicat, vì:
bởi Trần Phương Khanh 25/01/2021
A. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của nhôm
B. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của sắt
C. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của silic
D. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của cacbon
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
B. Áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
C. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
D. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan tăng lên, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời