Giải bài 5 tr 89 sách GK Hóa lớp 10
Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố:
a) Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNƠ2, NH3, NH4Cl.
b) Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2-
c) Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4; MnSO4.
d) Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.
e) Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.
Gợi ý trả lời bài 5
Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3.(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 10 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 11 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 12 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 19.1 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.2 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.3 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.4 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.5 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.6 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.7 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.8 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.9 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.10 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.11 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Tìm \(V\) biết hh \(X\) gồm 8,1 gam Al và 29,25 gam Zn bằng dd \(HNO_3\) 12,6% (vừa đủ) thu được V lit \(N_2O\) (đktc, khí duy nhất) và dd Y chứa 154,95 gam muối tan.
bởi Trieu Tien 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(V\) biết hỗn hợp \(X\) gồm (21,6 gam Ag và 32 gam Cu) trong \(HNO_3\) loãng dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm (\(NO_2\) và NO), biết tỉ khối hơi của Z so với \(H_2\) là 21(không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y.
bởi Thiên Mai 24/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(V\) biết hỗn hợp \(X\) gồm (21,6 gam Ag và 32 gam Cu) trong \(HNO_3\) loãng dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm (\(NO_2\) và NO), biết tỉ khối hơi của Z so với \(H_2\) là 21(không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y.
bởi Thiên Mai 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 13,2g hỗn hợp \(X\) gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch \(HCl\) 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,85g hỗn hợp muối khan. Tính thể tích hiđro sinh ra.
bởi Khanh Đơn 24/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho 13g hỗn hợp A gồm \(Cu, Al, Mg\) vào dung dịch \(HCl\) dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí \(H_2\) (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
bởi Quynh Anh 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy 20,05 gam hỗn hợp \(Al + Fe_2O_3\) cho tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thì có \(5,04\) lít khí sinh ra. Trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. (Thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm
bởi Nguyễn Tiểu Ly 24/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy 20,05 gam hỗn hợp \(Al + Fe_2O_3\) cho tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thì có \(5,04\) lít khí sinh ra. Trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. (Thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm
bởi Nguyễn Tiểu Ly 24/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại \(Cu, Zn\) vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí(đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
bởi Bi do 24/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư, người ta thu được 0,56 lít khí(đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
bởi Nguyễn Hoài Thương 24/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: \(A, B, C, D\) tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
bởi Nguyen Ngoc 24/07/2021
Kim loại Tác dụng của dung dịch HCl A
Giải phóng hidro chậm B Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần
C Không có hiện tượng gì xảy ra D Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: \(A, B, C, D\) tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
bởi Nguyen Ngoc 23/07/2021
Kim loại Tác dụng của dung dịch HCl A
Giải phóng hidro chậm B Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần
C Không có hiện tượng gì xảy ra D Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau:
Theo dõi (0) 1 Trả lời