Giải bài 9 tr 90 sách GK Hóa lớp 10
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Gợi ý trả lời bài 9
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau:
Câu a:
\(8\mathop {Al}\limits^0 + 3\mathop {F{e_3}}\limits^{ + \frac{8}{3}} {O_4} \to 4\mathop {A{l_3}}\limits^{ + 3} {O_3} + 9\mathop {Fe}\limits^0 \)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{8 \times }\\
\;\\
\;\\
{3 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\mathop {Al}\limits^0 \to \mathop {Al}\limits^{ + 3} + 3e\;\;\;\;}\\
\;\\
{3\mathop {Fe}\limits^{ + \frac{8}{3}} + 8e \to 3\mathop {Fe}\limits^0 }
\end{array}} \right.\)
⇒ Chất khử Al, chất oxi hóa Fe3O4
Câu b:
\(10\mathop {F{e_s}}\limits^{ + 2} S{O_4} + 2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} + 8{H_2}S{O_4} \to 5\mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 2} S{O_4} + {K_2}S{O_4} + 8{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{5 \times }\\
\;\\
{1 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 2e}\\
\;\\
{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }
\end{array}} \right.\)
⇒ Chất khử FeSO4, chất oxi hóa KMnO4
Câu c:
\(4\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop {{S_2}}\limits^{ - 1} + 11\mathop {{O_2}}\limits^0 \to 2\mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2} + 8\mathop S\limits^{ + 4} \mathop {{O_2}}\limits^{ - 2} \)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{2 \times }\\
\;\\
{11 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop {{S_2}}\limits^{ - 1} \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 4\mathop S\limits^{ + 4} + 22e}\\
\;\\
{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}
\end{array}} \right.\)
⇒ Chất khử FeS2, chất oxi hóa O2
Câu d:
\(3\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 6KOH \to 5K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} {O_3} + 3{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{1 \times }\\
\;\\
{5 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\mathop {Cl}\limits^0 \to \mathop {Cl}\limits^{ + 5} + 5e}\\
\;\\
{\mathop {Cl}\limits^0 + 1e \to \mathop {Cl}\limits^{ - 1} }
\end{array}} \right.\)
⇒ Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 10 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 11 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 12 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 19.1 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.2 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.3 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.4 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.5 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.6 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.7 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.8 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.9 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.10 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.11 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Cho 5,1 gam hai kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí \(H_2\) (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al là?
bởi Bảo Anh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, \(Fe_2O_3\) và \(Fe_3O_4\) phản ứng hết với dung dịch \(HNO_3\) dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là
bởi thủy tiên 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m?
bởi Ngoc Son 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4, (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối 90 với hidro là 20,143. Tính a và CM của HNO3.
bởi Tram Anh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho 19,2g Cu tác dụng hết với dung dịch \(HNO_3\). Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành \(NO_2\) rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành \(HNO_3\). Tính thể tích Oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.
bởi minh vương 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong \(H_2SO_4\) đặc dư thu được khí \(SO_2\). Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. Xác định M.
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al, Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch \(HNO_3\) loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
bởi Phong Vu 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).
bởi Lê Tấn Thanh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột \(Fe_2O_3\) và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch \(HNO_3\) đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
bởi Nhật Mai 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm \(Cu(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\). Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Tính nồng độ CM của \(Cu(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\)?
bởi hành thư 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
bởi Co Nan 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời