Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Cho 2,6 gam bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 19.13
nZn = 2,6/65 = 0,04 mol
nCuCl2 = 0,75 x 0,1 = 0,075 mol
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong dung dịch thu được ta có:
nZnCl2 = 0,04 mol
nCuCl2 = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 19.11 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):\(N_2O_4 (k) ↔ 2NO_2\) (k); ∆H > 0. Nhận xét nào sau đây là sai ?
bởi Song Thu 28/01/2021
A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm.
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng.
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hoá học sau: \(2NH_3 (k) ⇔ N_2 (k) + 3H_2 (k)\). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
bởi hoàng duy 28/01/2021
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hóa học: \(F{e_3}{O_4} + {\text{ }}HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + {\text{ }}{N_a}{O_b} + {\text{ }}{H_2}O\)
bởi Mai Thuy 27/01/2021
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với các hệ số là các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của H2O và HNO3 là
A. 66a - 18b.
B. 66a - 48b.
C. 45a - 18b.
D. 69a - 27b.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O
(c) 2KMnO4 +16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ +8H2O
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
(g) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Trong các phản ứng trên số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
Số mol HNO3 phản ứng gấp k lần số mol NO. Giá trị của k là
A. 3
B. 4
C. 8
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhiệt phân: \(N{H_4}N{O_3},{\text{ }}N{H_4}N{O_2},{\text{ }}N{H_4}HC{O_3},{\text{ }}CaC{O_3},{\text{ }}KMn{O_4},{\text{ }}NaN{O_3},{\text{ }}Fe{(N{O_3})_2}\). Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là
bởi minh dương 28/01/2021
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muối \(F{e^2}^ + \) làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion \(F{e^{3 + }}\) . Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra \(I_2\) và \(F{e^{2 + }}\). Sắp xếp các chất oxi hoá \(F{e^{3 + }},{I_2}\) và \(Mn{O_4}^-\) theo thứ tự mạnh dần
bởi Lê Trung Phuong 27/01/2021
A. I2 < Fe3+< MnO4—
B. MnO4— < Fe3+ < I2
C. Fe3+ < I2 < MnO4—
D. I2 < MnO4— < Fe3+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: \(Br_2 + HCOOH → 2HBr + CO_2\) Nồng độ ban đầu của Brom là a (M). Sau 50(s), nồng độ Brom còn lại là 0,01M. Tốc độ phản ứng trên tính theo Brom là \({\text{4}}{\text{.1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 5}}}}\) (mol/l.s). Giá trị a là
bởi Trịnh Lan Trinh 28/01/2021
A. 0,012
B. 0,018
C. 0,016
D. 0,014
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phản ứng sau \(Cl_2 + KOH → KClO_3 + KCl + H_2O\). Clo đóng vai trò là
bởi Nhật Duy 28/01/2021
A. chất khử
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. môt trường
D. chất oxi hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình phản ứng \(Al + HNO_3 →Al(NO_3)_3 + N_2O + N_2 + H_2O\). Nếu tỉ lệ số mol \(N_2O\) và \(N_2\) là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : \(N_2O\) : \(N_2\) là
bởi thủy tiên 28/01/2021
A. 20 : 2 : 3
B. 46 : 2 : 3
C. 46 : 6 : 9
D. 23 : 4 : 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau \(2FeB{r_2} + {\text{ }}B{r_2} \to {\text{ }}2FeB{r_3}\left( 1 \right){\text{ }};{\text{ }}2NaBr{\text{ }} + {\text{ }}C{l_2} \to {\text{ }}2NaCl{\text{ }} + {\text{ }}B{r_2}\left( 2 \right)\;\) Phát biểu đúng là
bởi Goc pho 28/01/2021
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
D. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời