Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Tính số mol clo và oxi trong A.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 19.14
Gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x và y, ta có hệ phương trình:
2x+4y = 0,4+0,9 ( ĐL bảo toàn e) x=0,25
71x+32y = 24,5 ( ĐL bảo toàn khối lượng) y=0,2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Cho các phản ứng sau 1. \(NaSO_3 + KMnSO_4 + H_2SO_4\)
bởi thu phương 28/01/2021
2.NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)
3. CuO+ HNO3 (đặc)
4. SiO2 +HF
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A.4
B. 3
C. 1
D.2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch \(HNO_3\) loãng không thấy có khí thoát ra . Trong phương trình phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu?
bởi Nhật Mai 28/01/2021
A. 22
B. 25
C. 20.
D. 24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch \(KMnO_4\) loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
bởi Lê Viết Khánh 27/01/2021
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện to, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: \(Cu{\text{ }} + {\text{ }}HN{O_3} \to {\text{ }}Cu{(N{O_3})_2} + {\text{ }}NO{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}O\). Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử \(HN{O_3}\) bị khử là
bởi Lê Minh 27/01/2021
A. 8.
B. 11.
C. 2.
D. 20.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. N2(khí) + 3H2(khí) ⇔ 2NH3(khí)
B. CaCO3 ⇔ CaO + CO2(khí)
C. H2(khí) + I2(rắn) ⇔ 2HI (khí)
D. S(rắn) + H2(khí) ⇔ H2S(khí)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng \(2Al{\text{ }} + {\text{ }}2{H_2}O{\text{ }} + {\text{ }}2O{H^ - } \to {\text{ }}2Al{O_2}^ - + {\text{ }}3{H_2}\). Chất oxi hóa là:
bởi hi hi 28/01/2021
A. Al
B. H2O và OH-
C. OH-
D. H2O
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
bởi hành thư 27/01/2021
A. 5,0.10-4 mol/(l.s).
B. 1,0.10-4 mol/(l.s).
C. 4,0.10-4mol/(l.s).
D. 7,5.10-4 mol/(l.s).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: \(F{e_3}C{\text{ }} + {\text{ }}HN{O_3}\left( {ac,{\text{ }}no ng} \right){\text{ }} \to {\text{ }}Fe{(N{O_3})_3} + {\text{ }}N{O_2} + {\text{ }}C{O_2} + {\text{ }}{H_2}O\). Nếu hệ số của \(F{e_3}C\) là 1 thì hệ số của \(HN{O_3}\) là
bởi Sam sung 28/01/2021
A. 15.
B. 12.
C. 17.
D. 22.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(aF{e_3}{O_4} + {\text{ }}bHN{O_3} \to {\text{ }}cFe{(N{O_3})_3} + {\text{ }}dNO + {\text{ }}e{\text{ }}{H_2}O\;\) Tỉ lệ a:b là:
bởi Nguyễn Thủy 28/01/2021
A. 3:10
B. 1:3
C. 3:28
D. 1:14
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng \(C(r) + CO_2(k) ⇌ 2CO(k)\). Ở \(550^oC\), hằng số cân bằng KC của phản ứng = \({\text{2}}{\text{.1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 3}}}}\). Người ta cho 0,2 mol C và 1mol \(CO_2\) vào 1 bình kín dung tích 22,4l không chứa không khí. Nâng nhiệt độ lên \(550^oC\) và giữ ở nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là:
bởi Ngoc Tiên 28/01/2021
A.0,01
B.0,02
C.0,1
D.0,2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí \(SO_2\) vào dung dịch \(KMnO_4\) ; (2) Sục khí \(Cl_2\) vào dung dịch \(H_2S\)
bởi thuy linh 28/01/2021
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời