Bài tập 19.11 trang 48 SBT Hóa học 10
Nguyên tố nitơ trong các hợp chất có số oxi hoá thấp nhất là -3 và cao nhất là +5. Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất sau và xét xem trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính oxi hoá, trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính khử ?
a) NH3, N2O, HNO3, NO2
b) NH4Cl, NO, HNO2, N2O5
Hướng dẫn giải chi tiết bài 19.11
a)
NH3: N chỉ có tính khử
HNO3: N chỉ có tính oxi hóa
b)
NH4Cl: N chỉ có tính khử
N2O5: N chỉ có tính oxi hóa
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 19.9 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.10 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng oxi hóa Fe, Mg, Cu bằng HNO3?
bởi Nguyễn Oanh 01/02/2021
Hòa tan hoàn toàn 1.68 gam hỗn hợp gồm fe cu mg vào dung dịch hno3 dư sau phản ứng thu được khí no và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 0,78 gam so với khối lượng dung dịch ban đầucoo cạn dung dịch sau phản ứng đc m gam muối khan giá trị m làTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 7,8g kim loại Mg ,Al HCL thu được 8,96l ở đktc. a) tính % Mg,% Al. b) tính khối lượng muối tạo thànhTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Xét các cân bằng sau: (tất cả các chât đều ở thể khí)
bởi thi trang 28/01/2021
SO2 + 1/2O2 ⇔ SO3 (2)
2SO3 ⇔ 2SO2 + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng 1, 2, 3, thì biểu thức liên kệ giữa chúng là:
A: K1 = K2 = K3-1
B: K1 = (K2)^2 = K3-1
C: K1 = K2 = K3
D: K1 = 2K2 = K3-1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: \(6FeS{O_4} + {\text{ }}{K_2}C{r_2}{O_7} + {\text{ }}7{H_2}S{O_4} \to 3F{e_2}{(S{O_4})_3} + {\text{ }}C{r_2}{(S{O_4})_3} + {\text{ }}{K_2}S{O_4} + 7{H_2}O\;\)
bởi Nhật Mai 28/01/2021
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO4 và K2Cr2O7.
B. H2SO4 và FeSO4.
C. K2Cr2O7 và FeSO4.
D. K2Cr2O7 và H2SO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các chất sau: \(Cu,{\text{ }}Fe{S_2},{\text{ }}N{a_2}S{O_3},{\text{ }}S,{\text{ }}NaCl,{\text{ }}FeC{l_2},{\text{ }}FeB{r_3}\) và \(F{e_3}{O_4}\) tác dụng với dung dịch \({H_2}S{O_4}\) đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là?
bởi Mai Hoa 28/01/2021
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hoá học: \(2SO_2 (k) + O_2 (k) ⇔ 2SO_3\) (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là
bởi Anh Hà 27/01/2021
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình phản ứng: \(Mg{\text{ }} + {\text{ }}HN{O_3} \to {\text{ }}Mg{(N{O_3})_2} + {\text{ }}NO{\text{ }} + {\text{ }}{N_2}O{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}O\). Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và \({N_2}O\) đối với \({H_2}\) là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
bởi bach dang 28/01/2021
A. 11 : 28
B. 8 : 15
C. 38 : 15
D. 6 : 11
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng sau: \(\begin{gathered} KCl{O_3} \to {\text{ }}KCl{\text{ }} + {\text{ }}{O_2} \hfill \\ KMn{O_4} \to {\text{ }}{K_2}Mn{O_4} + {\text{ }}Mn{O_2} + {O_2}\; \hfill \\ \end{gathered} \)
bởi Tuấn Huy 28/01/2021
KClO3 → KCl + KClO4
HgO → Hg + O2
NH4NO3 → N2O + H2O
NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Cl2 + KOH → KCl + KClO3
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
CaCO3 → CaO + CO2
C + CO2 → CO
Số phản ứng tự oxi hóa khử và số phản ứng oxh nội phân tử lần lượt là:
A. 3 và 4
B. 4 và 5
C. 3 và 5
D. 4 và 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất riêng biệt: \(Fe{(N{O_3})_2};{\text{ }}NaI;{\text{ }}{K_2}S{O_3};{\text{ }}F{e_3}{O_4};{\text{ }}{H_2}S;{\text{ }}FeC{O_3};{\text{ }}NaCl\) tác dụng với dung dịch \({H_2}S{O_4}\) đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là.
bởi Quế Anh 28/01/2021
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
bởi bich thu 28/01/2021
(1) 3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(2) Cu + 2H+ +1 O2→ Cu2+ + H2O
(3) 6Cl- + Cr2O72- + 14H+→ 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O
(4) Fe + 2H+→ Fe2+ + H2
(5) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+→ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
(6) MnO2 + 4H+ + 2Cl-→ Mn2+ + Cl2 + 2H2O
Số phương trình mà trong đó H+đóng vai trò là chất môi trường là.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hoá học. \(N_2 (k) + O_2 (k) tia lửa điện ⇔ 2NO (k) ∆H > 0\)
bởi thu hằng 28/01/2021
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời