Bài tập 19.1 trang 46 SBT Hóa học 10
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
Hướng dẫn giải chi tiết bài 19.1
A. Sai vì có CaO+CO2→ CaCO
3 không phải phản ứng oxi hóa - khửB. Sai vì có Cu(OH)2→ CuO + H2O không phải phản ứng oxi hóa - khử
C. Đúng
D. Sai vì trong phản ứng trao đổi luôn không có sự thay đổi số oxi hóa
⇒ Chọn C
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 12 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 19.2 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.3 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.4 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.5 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.6 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.7 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.8 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.9 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.10 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.11 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Hỗn hợp X gồm (Fe, \(Fe_2O_3, Fe_3O_4\), FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và \(H_2SO_4\) loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch \(Cu(NO_3)_2\) 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch \(Cu(NO_3)_2\) cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?
bởi Nguyễn Minh Hải 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
m gam Al vào dung dịch \(HNO_3\) loãng, dư thu được 1,344 lít khí \(N_2\) (đktc) và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí \(NH_3\). Gía trị của m ?
bởi Hoàng Anh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m biết m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO
bởi hi hi 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính mFe thu được khi nhúng một thanh sắt vào dung dịch \(Cu(NO_3)_2\) một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam.
bởi An Vũ 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tại sao \(SO_2\) có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử?
bởi Tuyet Anh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm mMg biết cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm \(Cl_2\) và \(O_2\) thu được 39,7 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại?
bởi Nhật Mai 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.
D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. oxi hóa – khử.
B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không.
D. thuận nghịch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat thu được V lít hỗn hợp khí \(CO_2, N_2, O_2\) và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
bởi Co Nan 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm V biết hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm \(HNO_3\) 1M và \(H_2SO_4\) 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).
bởi Long lanh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời