Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao chương trình Vật lý 12 Bài 36 Năng lượng liên kết của hạt nhân- Phản ứng hạt nhân giúp các em học sinh năm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức lý thuyết.
-
Bài tập 1 trang 186 SGK Vật lý 12
Hãy chọn câu đúng.
Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân.
B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình.
D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.
-
Bài tập 2 trang 186 SGK Vật lý 12
Hãy chọn câu đúng.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện.
B. lực hấp dẫn.
C. lực diện từ.
D. lực tương tác mạnh.
-
Bài tập 3 trang 187 SGK Vật lý 12
Phạm vi tác dụng của các lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?
A. 10-13.
B. 10-8.
C. 10-10.
D. Vô hạn.
-
Bài tập 4 trang 187 SGK Vật lý 12
Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
A. Heli.
B. Cacbon.
C. Sắt.
D. Urani.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 187 SGK Vật lý 12
Năng lượng liên kết của \(_{10}^{20}\textrm{Ne}\) là 160,64 MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử \(_{10}^{20}\textrm{Ne}\).
-
Bài tập 6 trang 187 SGK Vật lý 12
Khối lượng nguyên tử của \(_{26}^{56}\textrm{Fe}\) 55,934939u. Tính \(W_{lk}\) và \(\frac{W_{lk}}{A}\).
-
Bài tập 7 trang 187 SGK Vật lý 12
Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
\(_{6}^{3}\textrm{Li}\) + ? → \(_{4}^{7}\textrm{Be}\) + \(_{0}^{1}\textrm{n}\).
\(_{5}^{10}\textrm{B}\) + ? → +
+ ? → +
-
Bài tập 8 trang 187 SGK Vật lý 12
Phản ứng:
+ → 2 tỏa năng lượng 22,4 MeV. Tính khối lượng nguyên tử của . ( Khối lượng nguyên tử của và lần lượt là 2,01400u và 4,00150u).
-
Bài tập 9 trang 187 SGK Vật lý 12
Chọn câu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn
A. năng lượng.
B. động lượng.
C. động năng.
D. điện tích.
-
Bài tập 10 trang 187 SGK Vật lý 12
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. \(_{1}^{1}\textrm{H}\) + \(_{1}^{2}\textrm{H}\) → \(_{2}^{3}\textrm{He}\)
B. + →
C. + → +
D. + → +
-
Bài tập 36.1 trang 107 SBT Vật lý 12
Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện.
B. Lực từ
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
-
Bài tập 36.2 trang 107 SBT Vật lý 12
Độ hụt khối của hạt nhân \(_Z^AX\) là
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}N{m_n}\; - {\rm{ }}Z{m_p}.}\\ {B.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}m{\rm{ }} - {\rm{ }}N{m_p}\; - {\rm{ }}Z{m_p}.}\\ {C.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {N{m_n}\; - {\rm{ }}Z{m_p}} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}m.}\\ {D.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}Z{m_p}\; - {\rm{ }}N{m_n}.} \end{array}\)
với N = A - Z; m, mp, mn lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.
-
Bài tập 36.3 trang 108 SBT Vật lý 12
Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.
-
Bài tập 36.4 trang 108 SBT Vật lý 12
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn.
D. Số hạt nuclôn.
-
Bài tập 36.5 trang 108 SBT Vật lý 12
Hãy chỉ ra phát biểu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. điện tích.
C. động năng.
D. số nuclôn.
-
Bài tập 36.6 trang 108 SBT Vật lý 12
Xác định hạt X trong phương trình sau :
\(\begin{array}{l} _9^{19}F + _1^1H = _8^{16}O + X\\ A.\;\;_2^3He\;{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.\;{\rm{ }}_2^4He\\ C.\;\;{\rm{ }}_1^2H{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.\;\,\,_1^3H \end{array}\)
-
Bài tập 36.7 trang 108 SBT Vật lý 12
Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ?
A. kilôgam.
B. miligam
C. gam.
D. u.
-
Bài tập 36.8 trang 108 SBT Vật lý 12
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt a có khối lượng ma. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt a ngay sau phân rã bằng?
\(\begin{array}{l} A.\;\;\frac{{{m_B}}}{{{m_\alpha }}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.\;{\rm{ }}{(\frac{{{m_B}}}{{{m_\alpha }}})^2}\\ C.\;\;{(\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_B}}})^2}{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.\;\,\,\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_B}}} \end{array}\)
-
Bài tập 36.9 trang 108 SBT Vật lý 12
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
-
Bài tập 36.10 trang 109 SBT Vật lý 12
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY và AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tươns ứng là ΔEX, ΔEY và ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X.
C. X, Y,Z. D. Z,X,Y.
-
Bài tập 36.11 trang 109 SBT Vật lý 12
Bắn một prôtôn vào hạt nhân \(_3^7Li\) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60o. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/2.
C. 2. D. 1/4.
-
Bài tập 36.12 trang 109 SBT Vật lý 12
Cho khối lượng của prôtôn, nơtron \(_{18}^{40}{\rm{Ar}};{\mkern 1mu} _3^6Li\) lần lượt là 1,0073 u ;0087 u ; 39,9525 u ; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_3^6Li\) thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{18}^{40}{\rm{Ar}}\)
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
-
Bài tập 36.13 trang 109 SBT Vật lý 12
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hai hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của hai hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. toả năng lượng 1,863 MeV.
B. toả năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV.
D. thu năng lượng 18,63 MeV.
-
Bài tập 36.14 trang 109 SBT Vật lý 12
Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân \(_5^{11}B;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} _1^3T\)
Cho biết: m(\(_5^{11}B\)) = 11,0064 u ; m(\({\mkern 1mu} _1^3T\)) = 3,015 u.
-
Bài tập 36.15 trang 110 SBT Vật lý 12
Tính năng lượng liên kết của 234U và 238U. Hạt nhân nào bền hơn?
Cho biết m(234U) = 233,982 u ; m(238u) = 237,997 u.
-
Bài tập 36.16 trang 110 SBT Vật lý 12
Tính năng lượng liên kết riêng của \(_4^9Be;_{29}^{64}Cu;{\mkern 1mu} _{47}^{108}Ag\).
Cho biết : m(\(_4^9Be\)) = 9,0108 u; m( \(_{29}^{64}Cu\)) = 63,913 u; m(\(_{47}^{108}Ag\)) = 107,878 u.
-
Bài tập 36.17 trang 110 SBT Vật lý 12
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân \(_4^9Be\) đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.
-
Bài tập 36.18 trang 110 SBT Vật lý 12
Hạt nhân \(_4^{10}Be\) có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087 u, khối lượng của prôtôn mp = 1,0073 u, 1u = 931 MeV/c2. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_4^{10}Be\)
-
Bài tập 36.19 trang 110 SBT Vật lý 12
Bắn một đơteri vào một hạt nhân \(_3^6Li\), ta thu được hai hạt nhân X giống nhau.
a) Viết phương trình phản ứng và cho biết hạt nhân X là hạt nhân gì ?
b) Phản ứng này toả hay thu năng lượng ? Tính năng lượng này.
Cho khối lượng của hạt nhân \(_3^6Li\) là mLi = 6,0145 u ; của hạt đơteri là mH = 2,0140 u ; của hạt nhân X là mX = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/c2.
-
Bài tập 36.20 trang 110 SBT Vật lý 12
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì vận tốc của nó sẽ bằng bao nhiêu ?
-
Bài tập 1 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia
A. Được bảo toàn.
B. Tăng.
C. Giảm.
D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
-
Bài tập 2 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Trong dãy phân rã phóng xạ \(_{92}^{235}X \to _{82}^{207}Y\) có bao nhiêu hạt α và β được phát ra ?
A. 3α và 4β.
B. 7α và 4β.
C. 4α và 7β.
D. 7α và 2β.
-
Bài tập 3 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Xác định hạt X trong các phản ứng sau đây:
\(\begin{array}{l}
_9^{19}F + p \to _8^{16}O + X\\
_{12}^{25}Mg + X \to _{11}^{22}Na + \alpha
\end{array}\) -
Bài tập 4 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Cho phản ứng hạt nhân:
\(_{17}^{37}Cl + X \to _{18}^{37}Ar + n\)
a) Xác định số khối, nguyên tử số và tên gọi hạt nhân X.
b) Phản ứng đó tỏa ra hay thu năng lượng. Tính độ lớn của năng lượng tỏa ra hay thu vào theo đơn vị jun.
Cho biết : \(\begin{array}{l} {m_{Ar}} = 36,956889u;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {m_{Cl}} = 36,956563u\\ {m_n} = 1,008665u;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {m_p} = 1,007276u \end{array}\)