Giải bài 36.5 tr 108 sách BT Lý lớp 12
Hãy chỉ ra phát biểu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. điện tích.
C. động năng.
D. số nuclôn.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 36.3 trang 108 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.4 trang 108 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.6 trang 108 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.7 trang 108 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.8 trang 108 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.9 trang 108 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.10 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.11 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.12 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.13 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.14 trang 109 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.15 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.16 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.17 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.18 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.19 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.20 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Nêu công thức và sự ảnh hưởng của năng lượng liên kết vào độ bền hạt nhân.
bởi Trịnh Lan Trinh 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hạt nhân đơteri \(_{1}^{2}D;\text{ triti }_{1}^{3}T;\text{ heli }_{2}^{4}\text{He}\) có năng lượng liên kết lần lượt là \(2,22MeV;8,49MeV;28,16MeV\).
bởi con cai 11/07/2021
Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là ?
A. \({{\varepsilon }_{_{4}^{2}He}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{2}D}}.\)
B. \({{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}>{{\varepsilon }_{_{2}^{4}He}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{2}D}}\)
C. \({{\varepsilon }_{_{2}^{4}He}}<{{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}<{{\varepsilon }_{_{1}^{2}\text{D}}}.\)
D. \({{\varepsilon }_{_{1}^{2}\text{D}}}>{{\varepsilon }_{_{2}^{4}\text{He}}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{3}\text{T}}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.
C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong bài thực hành đo \(g\) trọng trường bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa \(\left( {{T}^{2}} \right)\)theo chiều dài \(l\) của con lắc như hình bên.
bởi Lê Minh Hải 11/07/2021
Lấy \(\pi =3,14\). Giá trị trung bình của \(g\)đo được trong thí nghiệm này là
A. 9,96 m/s2.
B. 9,42 m/s2.
C. 9,58 m/s2.
D. 9,74 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bắn một proton vào hạt nhân \({}_{3}^{7}Li\)đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân \(X\) giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là \({{60}^{0}}\).
bởi hà trang 11/07/2021
Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị \(u\) bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân \(X\) là
A. 4.
B. 0,25.
C. 2.
D. 0,5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năng lượng LKR của hạt nhân \({}_{Z}^{A}X\) được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
bởi Nguyễn Lê Tín 11/07/2021
Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là \({{m}_{p}},{{m}_{n}},{{m}_{X}}\).
A. \(\varepsilon =\frac{\left( {{m}_{p}}+{{m}_{n}}-{{m}_{X}} \right){{c}^{2}}}{A}\).
B. \(\varepsilon =\frac{\left( Z{{m}_{p}}+\left( A-Z \right){{m}_{n}}-{{m}_{X}} \right){{c}^{2}}}{A}\).
C. \(\varepsilon =\frac{\left( Z{{m}_{p}}+\left( A-Z \right){{m}_{n}}-{{m}_{X}} \right){{c}^{2}}}{Z}\).
D. \(\varepsilon =\frac{\left( Z{{m}_{p}}+\left( A-Z \right){{m}_{n}}-{{m}_{X}} \right){{c}^{2}}}{A-Z}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử 2 hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
bởi Huong Duong 10/07/2021
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào sau đây là không đúng về lực hạt nhân?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/07/2021
A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với prôtôn trong hạt nhân.
B. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Cu-lông.
C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với nơtron trong hạt nhân.
D. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtron trong hạt nhân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng hạt nhân: \(_{1}^{3}T\text{ }+\text{ }_{1}^{2}D\to \text{ }_{2}^{4}He\text{ }+\text{ }X\).
bởi Bình Nguyen 10/07/2021
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng hạt nhân \(_{0}^{1}n\text{ }+\text{ }_{92}^{235}U\to \text{ }_{38}^{94}Sr\text{ }+\text{ }X\text{ }+\text{ }2_{0}^{1}n\).
bởi Anh Trần 10/07/2021
Hạt nhân X có
A. 86 nuclôn.
B. 54 prôtôn.
C. 54 nơtron.
D. 86 prôtôn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính năng lượng để tách hạt nhân \(_{8}^{16}O.\) Biết \(1u{{c}^{2}}=931,5\,MeV.\)
bởi Chai Chai 10/07/2021
A. 10,34 MeV.
B. 12,04 MeV.
C. 10,38 MeV.
D. 13,2 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm phát biểu sai về độ hụt khối?
bởi Lê Tấn Vũ 09/07/2021
A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng \({{m}_{0}}\) của các nuclôn thành hạt nhân đó.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng phản ứng hạt nhân \(p+_{3}^{7}Li\to 2\alpha\) có hai hạt \(\alpha \) có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160o.
bởi Anh Hà 03/07/2021
Biết hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV và hạt nhân \(_{3}^{7}Li\) đang đứng yên. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng toả ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năng lượng liên kết riêng hạt nhân là
bởi Nguyễn Phương Khanh 03/07/2021
A. của tất cả các nơtron trong hạt nhân.
B. tính trung bình cho một nuclôn.
C. của hạt nhân ấy.
D. của tất cả các prôtôn trong hạt nhân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt proton K = 5,45 (MeV) bắn phá hạt nhân \(B{{e}^{9}}\)đứng yên tạo ra hai hạt nhân mới là hạt nhân \(L{{i}^{6}}\), hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân Li là 3,05 (MeV).
bởi Ha Ku 03/07/2021
Cho khối lượng của các hạt nhân: \({{m}_{Be}}=9,01219u;\,{{m}_{P}}=1,0073u;{{m}_{u}}=6,01513u;{{m}_{X}}=4,0015u;1u{{c}^{2}}=931(MeV)\). Tính động năng của hạt X.
A. 8,11 MeV.
B. 5,06 MeV.
C. 5,07 MeV.
D. 5,08 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời