Giải bài 36.17 tr 110 sách BT Lý lớp 12
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân \(_4^9Be\) đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có phản ứng hạt nhân:
\(_1^1p + _4^9Be \to _2^4He + _3^6Li\)
hạt nhân X là hạt nhân Liti. Theo định luật bảo toàn động lượng
\({m_\alpha }{\vec v_\alpha } + {m_{Li}}{\vec v_{Li}} \to {m_p}{\vec v_p}\)
Vì phương của vận tốc hạt α vuông góc với phương vận tốc của hạt proton nên ta có:
\(m_\alpha ^2v_\alpha ^2 + {m_p}^2v_p^2 \to {m_{Li}}^2v_{Li}^2\)
Có thể viết lại hệ thức trên:
\({m_\alpha }\frac{{{m_\alpha }v_\alpha ^2}}{2} + {m_p}\frac{{{m_p}v_p^2}}{2} \to {m_{Li}}\frac{{{m_{Li}}v_{Li}^2}}{2}\)
Ta có
\(\frac{{{m_p}v_p^2}}{2} = {{\rm{W}}_{p}} = 5,45MeV\) là động năng của proton
\(\frac{{{m_\alpha }v_\alpha ^2}}{2} = {{\rm{W}}_{d\alpha }} = 4MeV\) là động năng của hạt α
\(\frac{{{m_{Li}}v_{Li}^2}}{2} = {{\rm{W}}_{dLi}}\) là động năng hạt Li
Phương trình trên thành ra : 5,45 + 4.4 = 6WđLi
Ta tính được động năng của hạt nhân Li là WđLi = 3,575 MeV.
Tổng động năng của các hạt trước phản ứng là 5,45 MeV ; còn tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 4 + 3,575 = 7,575 MeV.
Lượng động năng dôi ra này được lấy từ độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng. Như vậy, phản ứng này đã toả ra một năng lượng là :
7,575 - 5,45 = 2,125 MeV
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 36.15 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.16 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.18 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.19 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 36.20 trang 110 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 278 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân \(_8^{16}O.\)
bởi Lê Minh 28/05/2020
A. 10,34 MeV B. 12,04 MeV
C. 10,38 MeV D. 13,2 MeV
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét một phản ứng hạt nhân: \(_1^2H + _1^2H \to \,_2^3He + _0^1n\) . Năng lượng phản ứng trên toả ra là
bởi Dương Quá 28/05/2020
Biết khối lượng của các hạt nhân: mH = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = l,0087u; 1u = 931 MeV/c2.
A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV.
C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân \(_3^7Li\) thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ?
bởi Dương Minh Tuấn 28/05/2020
Biết mp = l,0073u, mu = 7,014u, mx = 4,0015u, lu.c2 = 931,5 MeV.
A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u.
bởi Dương Quá 28/05/2020
Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 16,8 MeV.
B. thu năng lượng 1,68 MeV.
C. thu năng lượng 16,8 MeV.
D. tỏa năng lượng 1,68 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Mai Bảo Khánh 27/05/2020
Cho phản ứng hạt nhân \(_6^{12}C + \gamma \to 3_2^4He\) . Biết khối lượng của \(_6^{12}C\) và \(_2^4He\) lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1u = 931,5 MeV/c2.
A. 6 MeV.
B. 7 MeV.
C. 9 MeV.
D. 8 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phản ứng \(_4^9Be + \gamma \to 2.\alpha + _0^1n\) có thể xảy ra, lượng tử Y phải có năng lượng tối thiều là bao nhiêu?
bởi Bảo khanh 28/05/2020
Cho biết, hạt nhân Be đứng yên, mBe = 9,01218u; mα = 4,0026u; mn= l,0087u; 2uc2 = 931,5 MeV.
A. 2,53 MeV. B. 1,44 MeV.
C. 1,75 MeV. D. 1,6 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân C12 đứng yên tách thành các hạt nhân He4. Tần số của tia gama là 4.10^21 Hz. Các hạt hêli có cùng động năng. Tính động năng mỗi hạt hêli.
bởi Kieu Oanh 28/05/2020
Các hạt hêli có cùng động năng. Cho mC = 12,000u; mHe = 4,0015u, 1 uc2 = 931 (MeV), h = 6,625.10−34 (Js).
A. 5,56.10−13 J. B. 4,6. 10−13 J.
C. 6,6. 10−13 J. D. 7,56. 10−13 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân \( _1^1He + _3^7Li \to _2^4He + X\) . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV.
bởi Bo Bo 28/05/2020
Tổng hợp hạt nhân heli \(_2^4He\) từ phản ứng hạt nhân \(_1^1He + _3^7Li \to _2^4He + X.\) . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV.
B. 2,6.1024 MeV.
C. 5,2.1024 MeV.
D. 2,4.1024 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng hạt nhân \(_1^2H + _1^3H \to _2^4He + _0^1n + 17,6MeV\) . Biết số Avôgađrô 6,02.10^23/mol,
bởi Tram Anh 28/05/2020
Khối lượng mol của He4 là 4 g/mol và 1 MeV = 1,6.10−13 (J). Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.108J. B. 4,24.105J.
C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt α có động năng Wα đến va chạm với hạt nhân \(_4^{14}N\) đứng yên, gây ra phản ứng: \(\alpha + _7^{14}N \to \,\,_1^1H + X\) . Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là
bởi minh dương 28/05/2020
Cho biết khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mp = l,0073u; mn = 13,9992u; mX = 16,9947u; 1uc2 = 931 (MeV).
A. 1,21 MeV. B. 1,32 MeV.
C. 1,24 MeV. D. 2 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng proton có động năng 5,45 (MeV) bắn phá hạt nhân Be9 đứng yên tạo ra hai hạt nhân mới là hạt nhân Li6 hạt nhân X. Biết động động năng của hạt nhân Li là 3,05 (MeV).
bởi Nguyễn Minh Minh 27/05/2020
Cho khối lượng của các hạt nhân: mBe = 9,01219u; mp = l,0073u; mu = 6,01513u; mX= 4,0015u; 1uc2 = 931 (MeV). Tính động năng của hạt X.
A. 8,11 MeV. B. 5,06 MeV.
C. 5,07 MeV. D. 5,08 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân \(_{13}^{27}Al\) đứng yên gây nên phản ửng hạt nhân \(\alpha + _{13}^{27}Al \to n + _{15}^{30}P\) . Tính tổng động năng của các hạt sau phản ứng.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 28/05/2020
Cho mα = 4,0015u; mn = l,0087u; nAl = 26,97345u; mp = 29,97005u; 1uc2 = 931 (MeV).
A. 17,4 (MeV). B. 0,54 (MeV).
C. 0,5 (MeV). D. 0,4 (MeV).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt A có động năng WA bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B→ C+ D.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 28/05/2020
Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là mC và mo. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ΔE và không sinh ra bức xạ . Tính động năng của hạt nhân C.
A. WC = mD(WA + ΔE)/(mc + mD).
B. WC = (WA + ΔE).( mC + mD)/ mC.
C. WC = (WA + ΔE).(mC + mD)/ mD.
D. WC = mC (WA + ΔE)/(mC + mD).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hạt proton có động năng 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân \( _3^7Li\) đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau.
bởi Spider man 28/05/2020
Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4 (MeV) và không sinh ra bức xạ γ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là
A. 3,72 MeV. B. 6,2 MeV.
C. 12,4 MeV. D. 14,88 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân \(_3^7Li\) đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân \(p + _3^7Li \to \,\,2\alpha \).
bởi Phí Phương 28/05/2020
Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đon vị u gần đúng bằng sổ khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV. B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (\(_3^7Li\) ) đứng yên.
bởi Hoàng My 28/05/2020
Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV.
C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời