Giải bài 3 tr 158 sách GK Lý lớp 12
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện.
Gợi ý trả lời bài 3
Định luật về giới hạn quang điện:
-
Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 13 trang 158 SGK Vật lí 12
Bài tập 30.1 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.2 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.3 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.4 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.5 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.6 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.7 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.8 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.9 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.10 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.11 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.12 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.13 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.14 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.15 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.16 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.17 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.18 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.19 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.20 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Theo Anhxtanh, hiện tượng quang điện xảy ra là do electron trong kim loại hấp thụ phonton của ánh sáng kích thích. Toàn bộ năng lượng của phonton bị hấp thụ được truyền cho một electron. Năng lượng electron nhận được chỉ dùng để cung cấp công thoát A cho nó bứt ra khỏi bề mặt kim loại và tạo ra động năng ban đầu của nó, thì động năng ban đầu của electron quang điện này có giá trị cực đại. Khi chiều lần lượt hai bức xạ điện tử có bước sóng \(\lambda\)1 và \(\lambda\)2 = 2.\(\lambda\)1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại là 1: 9. Gọi \(\lambda\)0 là bước sóng giới hạn quang điện của kim loại. Tỉ số giữa bước sóng \(\lambda\)1 với giới hạn quang điện \(\lambda\)0.
bởi Minh Tuyen 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắt có bước sóng λ1 = 400 nm. Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn sáng X phát ra so với số photon mà nguồn sáng Y phát ra là 4/5. Tỉ số P1/P2 bằng ?
bởi Nguyễn Thanh Hà 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một ống tia X đang hoạt động với hiệu điện thế không đổi, tốc độ của các electron khi đập vào đối catot là 8.107 m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi thoát ra khỏi catot. Khối lượng của electron \(me = 9,1.10^{-31} kg\). Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống tia X này là?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai tấm kim loại M, N hình chữ nhật được đặt gần nhau, đối điện trong chân không M nối với cực dương , N nối với cực âm của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt đối điện với tấm M của tấm N người ta chiếu và mặt đó chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,33125 μm, với công suất 0,3W. Biết rằng có 100 photon chiếu vào N thì có hai electron được bứt ra. Một số electron bứt ra chuyển động được đến M để tạo ra dòng điện có cường độ không đổi 1,6.10-5 A. Tỉ số giữa electron quang điện đến được M và bứt ra khỏi N là?
bởi Bánh Mì 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong một ống Rơnghen , vận tốc của electron khi tới anot là \({5.10^4}\;km/s\). Để giảm vận tốc này 8000km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu? Cho khối lượng và điện tích electron tương ứng là \({m_e} = 9,{1.10^{ - 31}}\;kg\) và \({q_e} = {\rm{ }} - 1,{6.10^{ - 19}}C\;\)?
bởi Ngoc Son 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một thí nghiệm với tế bào quang điện , để làm triệt tiêu dòng quang điện người ta phải dùng một hiệu điện thế hãm có độ lớn 3,2V. Vẫn trong thí nghiệm đó, nếu tách ra một chùm electron vuông góc \(\underset{B}{\rightarrow}\). Cho khối lượng và điện tích electron tương ứng là \({m_e} = 9,{1.10^{ - 31}}\;kg.{\rm{ }}{q_e} = {\rm{ }} - 1,{6.10^{ - 19}}\;C\), bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron quang điện trong từ trường xấp xỉ bằng?
bởi Phạm Khánh Ngọc 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5(V) . Đặt vào hai đầu anốt (A) và catốt (K) của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế xoay chiều \(u_{AK} = 3 cos(100 \pi t + \pi / 3) (V).\) Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này trong thời gian 2 phút kể từ gốc thời gian t=0 là?
bởi Lan Anh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1=600nm và λ2=0,3μm vào một tấm kim loại thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là \(v1 = {2.10^{5\;}}m/s\) và (v1 = {4.10^{5\;}}m/s\).Nếu chiếu bức xạ có λ3=0,2 μm vào tấm kim loại đó thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là?
bởi Hoang Viet 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ánh sáng có bước sóng \(4000A^0\) chiếu vào kim loại có công thoát 1,88eV. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là?
bởi An Vũ 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tế bào quang điện có công thoát electron của kim loại làm tế bào quang điện là 3,50eV. Người ta đặt vào hai đầu Anot và Catot một điện áp xoay chiều \(u_{AK} = 3 cos(4 \pi t – \frac{\pi}{3}) (V)\). Dùng ánh sáng hồ quang có năng lượng photon bằng 5eV chiếu vào tế bào quang điện. Trong 1/3(s) kể từ thời điểm t = 0 thời gian dòng quang điện không chạy trong tế bào quang điện là?
bởi thanh hằng 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng \(\lambda _1 = 0,3 \mu m\) vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế \(U_{AK} = – 2V\)và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng \(\lambda _2 = \frac{\lambda _1}{2}\) thì động năng cực đại của electron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng?
bởi cuc trang 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chiếu liên tục (trong thời gian dài) chùm ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm được gắn liền với điện nghiệm thì thấy hai lá của điện nghiệm là gì?
bởi thu thủy 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống Cu-lít-giơ phát tia X có bước sóng nhỏ nhất là 1,2.10-10 m. Vận tốc cực đại của êlectron ngay trước lúc đập vào anôt (hoặc đối catôt) của ống Cu-lít-giơ là?
bởi Thanh Nguyên 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bút laze phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Biết đường kính chùm sáng là 2,0 mm, cường độ chùm sáng là 1360 W.m-2 (bằng hằng số Mặt Trời). Số phôtôn phát ra từ bút trong 1 phút là ?
bởi Anh Nguyễn 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giới hạn quang điện của kẽm là \(\lambda _0 = 0,35 \mu m\). Người ta dùng chùm sáng gồm các bức xạ đơn sắc \(\lambda _1 = 0,18 \mu m, \lambda _2 = 0,42 \mu m,\lambda _3 = 0,56 \mu m, \lambda _4 = 0,24 \mu m\). Hiện tượng quang điện xảy ra với kẽm là do những bức xạ nào dưới đây gây ra?
bởi Trieu Tien 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda _1 = 450 nm\). Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda _2 = 0,60 nm\) . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là?
bởi Thanh Nguyên 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện \(\lambda _0 = 0,2 \mu m\)?
bởi Trần Thị Trang 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vận tốc của electron khi đập vào đối catot của ống tia X là \({8.10^7}m/s\). Để vận tốc tại đối catot giảm \({6.10^6}\;m/s\) thì hiệu điện thế giữa hai cực của ống phải?
bởi Anh Linh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một tia X là 2.104 V. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot.Tần số lớn nhất của chùm tia X do ống phát ra là?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một tia X là 2.104 V. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X do ống phát ra là?
bởi can tu 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời