OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 30.18 trang 86 SBT Vật lý 12

Giải bài 30.18 tr 86 sách BT Lý lớp 12

Cho biết công thoát electron khỏi kẽm là \(3,55 \pm 0,01{\mkern 1mu} eV\). Ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm? 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Công thức liện hệ giữa công thoát electon khỏi một kim loại và giới hạn quang điện của kim loại đó là

\(A = \frac{{hc}}{\lambda }\)

Lấy đạo hàm hai vế theo λ:

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} \frac{{dA}}{{d\lambda }} = - \frac{{hc}}{{{\lambda ^2}}} = - \frac{A}{\lambda }\\ \Rightarrow \left| {dA} \right| = \frac{A}{\lambda }d\lambda \end{array}\\ {}&{\lambda = \frac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{3,55.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 3,{{5.10}^{ - 7}}m = 0,35\mu m}\\ {}&{\left| {d\lambda } \right| = \frac{{3,{{5.10}^{ - 7}}}}{{3,55.1,{{6.10}^{ - 19}}}}.0,01.1,{{6.10}^{ - 19}} = 0,001\mu m} \end{array}\)

Vậy: \(\lambda = \left( {3,5 \pm 0.001} \right)\mu m\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 30.18 trang 86 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Minh Minh

    Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi

    A.Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt.

    B.Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.

    C.Có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt.

    D.Số electron đi về được catôt không đổi theo thời gian.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    Trong một thí nghiệm về tế bào quang điện, cường độ của dòng điện bão hòa là \(32\mu A\). Tính số êlectron bị bứt ra khỏi catôt trong một giây.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    thuy linh

    Để kiểm nghiệm lại giá trị khối lượng của êlectron , một người đã thức hiện thí nghiệm như sau: chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng \(\lambda_1\) và \(\lambda_2\) vào một tấm kim loại M để có hiện tượng quang điện xảy ra, sau đó lần lượt đo tốc độ ban đầu cực đại của các êlectron quang điện \(v_1\) và \(v_2\). Xác định biểu thức tính khối lượng của êlectron.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    Nguồn laze phát ra ánh sáng đỏ bước sóng bằng 630nm với công suất P=40mW.Số photon bức xạ ra trong thời gian t=10s là

    A.83.10^16            B.76.10^16        C.95.10^16          D.55.10^16

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Ban Mai

    Một hạt có động lượng tương đối tính lớn gấp hai lần động lượng cổ điển (tính theo cơ học Newton). Tính tốc độ của hạt đó. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là \(c=3.10^8m\text{/}s\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 330 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm của nó có giá trị là Uh. Cho giới hạn quang điện của catot là λ0 = 660 nm và đặt vào giữa anôt và catôt một hiệu điện thế hãm UAK = 1,5 V. Tính động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ λ' = 282,5 nm ?

    A.5,41.10-19  J.

    B.6,42.10-19 J.

    C.3,05.10-19 J.

    D.7,47.10-19 J.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.10m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

    A.2,29.10m/s.

    B.9,24.10m/s.

    C.9,61.105 m/s.

    D.1,34.10m/s.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Lan

    Chiếu bức xạ điện từ có tần số fvào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là

    A.\(\frac{4h}{3(f_1-f_2)}\).

    B.\(\frac{h}{3(4f_1-f_2)}\).

    C.\(\frac{4h}{3f_1-f_2}.\)

    D.\(\frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ lớn lần lượt là U1 và U2 để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các biểu thức sau ?

    A.\(h =\frac{e(U_1-U_2)}{f_2-f_1}\).

    B.\(h =\frac{e(U_2-U_1)}{f_2-f_1}\).

    C.\(h =\frac{e(U_2-U_1)}{f_1-f_2}\).

    D.\(h =\frac{e(U_1-U_2)}{f_1-f_2}\).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thùy trang

    Ánh sáng đơn sắc có tần số f1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Nếu chiếu ánh sáng có tần số f2 thì hiệu điện thế hãm là

    A.\(U_1 -(f_2-f_1)h/e.\)

    B.\(U_1 +(f_2+f_1)h/e.\)

    C.\(U_1 -(f_2+f_1)h/e.\)

    D.\(U_1 +(f_2-f_1)h/e.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

    A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

    B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

    C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

    D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về

    A.sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.

    B.sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.

    C.cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.

    D.sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Chiếu ánh sáng trắng vào catôt có công thoát \(A=3,31.10^{-19}J\) có electron bật ra không? Nếu có thì tính vận tốc ban đầu cực đại của \(e\) quang điện.
    Cho \(h=6,625.10^{-34}Js;c=3.10^8m\text{/}s;m=9,1.10^{-31}kg\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm và có công suất bức xạ là 15,9 W. Trong 1 giây số phôtôn do ngọn đèn phát ra là

    A.5.1020.

    B.4.1020.

    C.3.1020.

    D.4.1019.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng My

    Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,32 mA. Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là

    A.2.1015 . 

    B.2.1017.

    C.2.1019.

    D.2.1013.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Choco Choco

    Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,56 μm vào catốt một tế bào quang điện. Biết Ibh = 2 mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là bao nhiêu?

    A.7,5.1017 hạt.

    B.7,5.1019 hạt.

    C.7,5.1013 hạt.

    D.7,5.1015 hạt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

    A.0,33.1020.

    B.2,01.1019.

    C.0,33.1019.

    D.2,01.1020.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

    A.Hiện tượng quang điện.

    B.Hiện tượng quang – phát quang.

    C.Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

    D.Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Rừng

    Trong hiện tượng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra

    A.lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.

    B.nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.

    C.bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới.

    D.tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh

    Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000 V, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là λ. Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là λ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất λ là 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là

    A.U = 18000 V.

    B.U = 16000 V.

    C.U = 21000 V.

    D.U = 8000 V.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF