OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao

Bài tập 1 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao

Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì.

    A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương.

    B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.

    C. Tấm kẽm trở nên trung hòa điện.

    D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Tia hồng ngoại có bước sóng \(\lambda  = 0,76\mu m\) lớn hơn giới hạn quang điện của kẽm là \(0,35\mu m\) ( thuộc vùng tử ngoại )

→ Tia hồng ngoại không gây ra hiện tượng quang điện với kẽm được → Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

Chọn đáp án D.

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Thanh Trà

    Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối của dãy Banme có bước sóng lần lượt là 0,1218 (um) và 0,3653 (um) tính năng lượg ion hóa của ntử khi ở TtCơ bản

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thị Trinh

    Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì

    A.số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.

    B.động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.

    C.động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.

    D.công thoát của êlectrôn giảm ba lần.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Trần Thị Trang

    Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là

    A.K – A.

    B.K + A.

    C.2K – A.

    D.2K + A.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ0/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

    A.3A/2.

    B.2A.

    C.A/2.

    D.A.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Văn Duyệt

    Chiếu bức xạ tần số f vào kim loại có giới hạn quang điện là λ01, thì động năng ban đầu cực đại của electron là \(W_{đ1}\), cũng chiếu bức xạ đó vào kim loại có giới hạn quang điện là \(\lambda_{02}=2 \lambda_{01} \), thì động năng ban đầu cực đại của electron là \(W_{đ2}\). Khi đó

    A.\(W_{đ1}\)\(W_{đ2}\).

    B.\(W_{đ1}\)\(W_{đ2}\).

    C.\(W_{đ1}\)=\(W_{đ2}/2\).

    D.\(W_{đ1}\)>\(W_{đ2}\).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000V vào hai cực của một ống rơng hen . Tính động năng của mỗi electron khi đến catot ( bỏ wa động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catot)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Co Nan

    Trong một ống rơnghen , số eletron đập vào đối catot trong mỗi giây là 5.1015 hạt ,hiệu điện thế giữa anot và catot là 18000V . Bỏ qua động năng cua eletron khi bứt ra khỏi catot . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catot trong một giây (14,4/12,4/10,4/9,6J)

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Vàng

    Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 600 nm từ một nguồn sáng có công suất 2 mW. Tính cường độ dòng quang điện bảo hoà. Biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra.

    A.1,93.10-6 A.

    B.0,193.10-6 A.

    C.19,3 mA.

    D.1,93 mA.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Thánh Tông

    Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W, bước sóng 0,35 μm vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48 eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02 A. Tính hiệu suất lượng tử.

    A.0,2367%.

    B.2,367%.

    C.3,258%.

    D.2,538%.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Goc pho

    Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2 μm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10-6 A. Hiệu suất lượng tử là

    A.9,3 %.

    B.0,093 %.

    C.0,93 %.

    D.0,186 %.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Việt Long

    Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 μA thì. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ catôt và số photon đến đập vào catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là

    A.35,5.10-5 W.

    B.20,7.10-5 W.

    C.35,5.10-6 W.

    D.20,7.10-6 W.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hong Van

    Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 μm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là

    A.1,34 V.

    B.2,07 V.

    C.3,12 V.

    D.4,26 V.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,14 μm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là

    A.0,43 V.

    B.4,3 V.

    C.0,215 V.

    D.2,15 V.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thùy trang

    Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là

    A.1,32 μm.

    B.0,132 μm.

    C.2,64 μm.

    D.0,164 μm.

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • trang lan

    Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10m/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3 V. Bước sóng λ2 là

    A.0,19 μm.

    B.2,05 μm.

    C.0,16 μm.

    D.2,53 μm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

    A.V1 + V2.

    B.|V1 – V2|.

    C.V2.

    D.V1.

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • Lê Minh Bảo Bảo

    Điều nào dưới đây sai khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện ?

    A.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.

    B.Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không.

    C.Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

    D.Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh

    cho em hỏi từ đổi ra eV là  bao nhiêu 

    từ eV đổi ra J là bao nhiêu 

    từ đổi ra MeV là bao nhiêu 

    từ MeV đổi ra J là bao nhiêu 

    eV ra MeV là bao nhiêu  

    ...v....v....v...

    còn nhiều nữa em ko nhớ, liệc kề zùm em các đơn vị đổi ra zúp em nhứ m/s ra cái gì ...  

    Em cám ơn nhiều 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh

     Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60μm. Năng lượng của phôtôn ánh sángnày bằng

    A.2,07 eV.
    B.3,34 eV.
    C.4,07 eV.
    D. 5,14 eV

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • trang lan

    Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đập vào đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra:

    A. 3,64.10^-12 m                               B. 3,64.10^-12 m                                 C. 3,79.10^-12 m                                                  D. 3,79.10^-12m

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF