OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao

Bài tập 3 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao

Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

    A. Tần số lớn hơn một tần số nào đó.

    B. Tần số nhỏ hơn một tần số nào đó.

    C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.

    D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.

Chọn đáp án C.

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hà trang

    Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện người ta thấy có dòng quang điện xuất hiện. Vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện có giá trị từ 0 đến 4.105 m/s. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì phải đặt giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế:

    A. UAK = 0,455 V.           

    B. UAK = - 0,455 V.             

    C. UAK = 0,910 V.             

    D. UAK = -0,910 V.                  

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuấn Huy

    Chiếu lần lượt 2 bức xạ λ1 = 0,2 μm và λ2 = 0,3 μm vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy hiệu điện thế hãm để làm triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thay đổi 2 lần. Giới hạn quang điện của catốt là

    A. 0,4 μm.                    

    B. 0,45 μm.                            

    C. 0,5 μm.                       

    D. 0,6 μm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    My Le

    Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng λ với công suất 0,2 W. Trong cùng một đơn vị thời gian số photon do laze A phát ra gấp 2 lần số photon do laze B phát ra. Một chất phát quang có khả năng phát ánh sáng màu đỏ và lục. Nếu dùng laze B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra ánh sáng màu

    A. tím.                              

    B. đỏ.                                

    C. vàng.                            

    D. lục.                          

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng đủ ngắn vào ba tấm kim loại có cùng bản chất, nhưng được tích điện khác nhau. Tấm 1 được tích điện dương rất lớn; tấm 2 trung hòa điện; tấm 3 mang điện tích âm. Chọn đáp án đúng.

    A. Chỉ có độ lớn điện tích của tấm 2 tăng.                  

    B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với tấm 2 và tấm 3 vì độ lớn điện tích của chúng thay đổi.

    C. Độ lớn điện tích của ba tấm đều tăng.                    

    D. Độ lớn điện tích của tấm 1 không đổi, của tấm 3 ban đầu giảm và sau đó tăng.                          

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Trần

    Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ lệ : λ1 : λ2 : λ3 = 5 : 4 : 3 vào bề mặt một miếng kim loại thì nhận được các electron có vận tốc ban đầu cực đại tỷ lệ : v1: v2 : v3 = 1: k : 3. Trong đó k bằng?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Hien

    Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,26 μm, công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết rằng cứ 1000 phôtôn tử ngoại đập vào kẽm thì có 1 electron thoát ra. Số quang electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là

    A. 3,92.1011.                      

    B. 1,76.1013.                     

    C. 3,92.1013.              

    D. 1,76.1011.                          

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trieu Tien

    Chiếu ánh sáng đơn sắc có tần số \(f_1\) vào catot của một tế bào quang điện thì hiệu  điện thế hảm có giá trị \(U_1\) . Cho h là hằng số P lăng , e là độ lớn điện tích electron. Nếu chiếu ánh sáng có tần số \(f_2>f_1\) vào catot của tế bào quang điện này thì giá trị của hiệu điện thê hãm là

    A. \(U_2=U_1-\frac{h}{e}\left(f_2-f_1\right)\)

     

    B. \(U_2=U_1+\frac{h}{e}\left(f_2-f_1\right)\)


    C. \(U_2=U_1-\frac{h}{e}\left(f_2+f_1\right)\)


    D. \(U_2=U_1+\frac{h}{e}\left(f_2+f_1\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thủy tiên

    Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400(nm) vào bề mặt catot của một tế bào quang điện có công thoát 1,8(eV) Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc  lớn nhất rồi cho bay từ A đến  B trong một điện trường mà hiệu điện thế Uab=-20(V) . Tính vận tốc Của electron tại điểm B ( đáp án là 2,737.106ms)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong

    Xét ba loại electron trong kim loại. 

    Loại 1: các electron tự do nằm ngay trên bề mặt kim loại.

    Loại 2: các electron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.

    Loại 3: các electron liên kết ở các nút mạng kim loại.

    Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của electron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại electron nào khỏi tấm ?

    A.loại 1.

    B.loại 2.

    C.loại 3.

    D.cả ba loại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi

    A.cho dòng điện chạy qua tấm kim loại.

    B.tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.

    C.chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.

    D.chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy

    Chọn câu đúng.

    Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì

    A.điện tích âm của lá kẽm mất đi.

    B.tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.

    C.điện tích của tấm kẽm không thay đổi.

    D.tấm kẽm tích điện dương.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hoài Thương

    Khi chiếu vào catot một tế bào quang điện có bức sóng lamda1=0,48um thì hđt hãm là U1 . Khi bước sóng của bức xạ tăng lên 1,5 lẩn thì hđt hãm tăng lên

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Tín

    Khi chiếu vào catot một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng lamda1=0 ,33um thì hiệu điện thế hãm là U1 . Muốn hiệu điện thế giảm đi 1V so vs Uh thì phải chiếu vào catot một bức xạ có bước sóng lamda2 là 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Ngọc Anh

    với chùm sáng kích thích có bước sóng xác định, các electron quang điện bứt ra khỏi kim loại sẽ có động năng ban đầu cực đại khi:

    a. năng lượng mà electron thu được là lớn nhất

    b. chúng nằm sát bề mặt kim loại

    c. photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất

    d. công thoát của electron có giá trị nhỏ nhất

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • cao thanh thúy

    Công thoát của electron ra khỏi đồng và kẽm là 4,14eV và 3,55eV. Gioi hạn quang điện của hợp kim đồng kẽm là

    A. 350nm

    b.325nm

    c.275nm

    d.300nm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Việt Văn

    Kim loại làm catot của 1 tế bào quang điện có giới hạn quang điện là lamda 0. Tách từ chùm electron bắn ra từ catot lấy 1 electron có vận tốc v0 = 6 x 10^5 m/s rồi cho nó bay vào 1 điện trường đều giữa 2 điểm AB dọc theo đương sưc với Uab = -10 V. Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ B = 2 x 10^-4 T theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Tính lực từ tác dụng lên electron và bán kính quĩ đạo của nó trong từ trường.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Hà

    giai giup vs mn oi

    Một tấm kim loại có công thoát A, người ta chiếu vào kim loại chùm sáng có năng lượng của photon là hf  thì các electron quang điện được phóng ra có động năng ban đầu cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • con cai

    ai giúp em với e xin cảm on nhieu

    Chiếu bức xạ có bước sóng \(\lambda\)1= 0,25\(\mu\)m vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1= 3V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời \(\lambda\)1và \(\lambda\)2= 0,15\(\mu\)m thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    giup minh vs mn oii

    Chiếu bức xạ có bước sóng \(\lambda = 0,533\mu m\) lên tấm kim loại có công thoát A = 3. 10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron là R = 22,75mm. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    BT khó quá mn ơiii

    huhuhuu

    Chiếu một bức xạ có bước sóng  \(\lambda\)= 0, 48\(\mu\)m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ là:

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF