Giải bài 13 tr 158 sách GK Vật lí 12
Giới hạn quang điện của kẽm là \(0,35 \mu m\). Tính công thoát của êlectron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho \(1 eV = 1,6.10^{-9} J.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 13
Nhận định và phương pháp:
Bài 13 là dạng toán tính công thoát của êlectron bức ra khỏi kẽm, dữ kiện của đề bài cho ta là giới hạn quang điện \(\lambda _0\) của kẽm
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức tính công thoát:
\(A=\frac{hc}{\lambda_0 }\)
-
Bước 2: Quy đổi đơn vị và thay số vào bài toán.
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 13 như sau:
-
Ta có :
-
Công thoát của êlectron khỏi kẽm:
-
A = \(hf_0\) = = \(6,625.10^{-34}\) . = \(56,78.10^{-20}\) J
A = ≈ 3,55 eV
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 13 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 158 SGK Vật lý 12
Bài tập 30.1 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.2 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.3 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.4 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.5 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.6 trang 83 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.7 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.8 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.9 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.10 trang 84 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.11 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.12 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.13 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.14 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.15 trang 85 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.16 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.17 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.18 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.19 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 30.20 trang 86 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 225 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đặt điện áp u=U0cos(100πt−π/12) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i=I0cos(100πt+π/12) A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng?
bởi Van Dung 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng ULo = \(\frac{1}{2}\)UCo. So với dòng điện, hiệu điện thế tại hai đầu đoạn mạch sẽ?
bởi Dương Minh Tuấn 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tia tử ngoại có bước sóng gì?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng?
bởi Thành Tính 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào đâu?
bởi Nhật Duy 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi nhất là?
bởi Trần Hoàng Mai 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là ?
bởi Van Dung 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức?
bởi Lê Chí Thiện 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là gì?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào không thay đổi theo thời gian?
bởi Mai Vi 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng hợp với nhau 1 góc?
bởi Ha Ku 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng?
bởi bach hao 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R = 30 và R=120 công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Biết U = 300 V, hãy tìm giá trị công suất đó?
bởi Anh Nguyễn 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f = 40Hz và f = 90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng?
bởi hành thư 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế \(u=100\sqrt{2}\sin 100\pi t(V)\) vào hai đẩu đoạn mạch RLC nối tiếp, biết \(L=\frac{1}{\pi }F\), hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng ở hai đẩu tụ C và bằng 100V. Công suất tiêu thụ mạch điện là?
bởi Lê Tấn Thanh 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là \(u=100\cos 100\pi t(V)\) và \(i=100\cos \left( 100\pi t+\pi /3 \right)(mA)\). Công suất tiêu thụ trong mạch là?
bởi Nhật Nam 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch như hình vẽ, C = 318(mF), R biến đổi. Cuộn dây thuần cảm, điện áp giữa 2 đầu mạch \(u={{U}_{0}}\sin 100\pi t(V)\) , công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = R0 = 50W. Cảm kháng của cuộn dây bằng?
bởi Van Tho 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiểu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30 và R=120 thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là?
bởi Bình Nguyen 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời