Giải bài 2 tr 66 sách GK Lý lớp 12
Tại sao phải quy định thống nhất tần số của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?
Gợi ý trả lời bài 2
-
Cường độ dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật phải có cùng tần số thống nhất thì các thiết bị điện xoay chiều mới ghép nối với nhau được.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 12.1 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.2 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.3 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.4 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.5 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.6 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.7 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.8 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.9 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.10 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.11 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây.
bởi Kim Ngan 13/01/2022
a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của dòng điện.
b) Đồ thị cắt trục tung ( trục Oi) tại điểm có toạ độ bao nhiêu ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 \(cm^2\), có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian \(t = 0\) là lúc vectơ pháp tuyến \(\vec{n}\) của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ \(\overrightarrow{B}\) và chiều dương là chiều quay của khung dây
bởi nguyen bao anh 13/01/2022
a) Viết biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây.
b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e theo thời gian.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là?
bởi Phong Vu 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn có \(200\)vòng, diện tích mỗi vòng là \(125c{m^2},\) đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ \(0,4T.\) Lúc \(t = 0,\) vectơ pháp tuyến của khung tạo với \(\vec B\) một góc \({30^0}.\) Cho khung quay đều với tốc độ \(100\pi (ra{\rm{d}}/s)\) quanh một trục vuông góc với \(\vec B\). Hãy tính suất điện động hiệu dụng và độ lớn của suất điện động trong khung khi khung quay được một góc \({150^0}.\)
bởi My Van 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho mạng điện gồm hai đèn mắc song song, đèn thứ nhất có ghi \(220V - 100{\rm{W}};\) đèn thứ hai có ghi \(220V - 150{\rm{W}}.\) Các đèn đều sáng bình thường, hãy tính:
bởi het roi 31/12/2021
a) Công suất cực đại của các đèn.
b) Điện năng tiêu thụ (trung bình) của mạng điện đó trong \(30\)ngày (ra đơn vị \({\rm{W}}.h\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các dòng điện tức thời:
bởi thuy linh 30/12/2021
a) \({i_1} = 5{\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{3})(A)\)
b) \({i_2} = 8{\rm{cos(}}100\pi t + \dfrac{\pi }{6})(A)\)
c) \({i_3} = 4\sqrt 2 {\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{4})(A)\)
Xác định những thời điểm tại đó các cường độ dòng điện trên dây đạt:
\(1.\) giá trị cực đại hoặc cực tiểu.
\(2.\) giá trị cực đại.
\(3.\) giá trị \(0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu một mạch điện: \(u = 200{\rm{cos}}100\pi t(V)\). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời biết rằng cường độ hiệu dụng là \(5A\) và dòng điện tức thời trễ pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với \(u.\)
bởi Mai Hoa 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là: \(u = 220\sqrt 2 {\rm{cos}}100\pi t(V)\). Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với \(u\):
bởi Lê Văn Duyệt 30/12/2021
a) \({i_1} = 5\sqrt 2 {\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{6})(A)\)
b) \({i_2} = 5\sqrt 2 {\rm{cos(}}100\pi t + \dfrac{\pi }{4})(A)\)
c) \({i_3} = - 5\sqrt 2 {\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{{5\pi }}{6})(A)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời