Giải bài 12.8 tr 34 sách BT Lý lớp 12
Điện áp giữa hai đầu một mạch điện : \(u = 200cos100\pi t\left( V \right)\)
Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời biết rằng cường độ hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với u.
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì cường độ hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với u nên biểu thức cường độ dòng điện tức thời là:
\(i = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)A\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12.6 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.7 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.9 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.10 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.11 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Xung quanh dòng điện xoay chiều sẽ có
bởi Lê Viết Khánh 17/02/2021
A. điện trường.
B. từ trường.
C. điện trường biến thiên.
D. điện từ trường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế u=U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
bởi Dương Minh Tuấn 17/02/2021
Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM có một điện trở thuần, MN có một cuộn dây cảm thuần, NB có một tụ điện ghép nối tiếp.
bởi An Nhiên 16/02/2021
Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp trên các đoạn mạch lệch pha nhau π/2 là
A. AM và AB.
B. MB và AB.
C. MN và NB.
D. AM và MN.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi có điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5 A.
bởi Dương Quá 16/02/2021
Biết R=100 Ω, công suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng
A. 3500 W.
B. 500 W.
C. 1500 W.
D. 2500 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Có dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch không phân nhánh có cường độ được cho bởi biểu thức i = 2cos (ωt) (A).
bởi Hoàng My 16/02/2021
Biên độ của dòng điện này là
A. 2 A.
B. 1 A.
C. 3 A.
D. 4 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tần số góc ω=300 rad/s không đổi của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần với độ tự cảm L=0,5H. Cảm kháng của cuộn cảm là
bởi Nguyễn Anh Hưng 17/02/2021
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 300 Ω.
D. 150 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đại lượng A được gọi là gì?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 08/02/2021
Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ $i = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)$, A>0.
A. cường độ dòng điện hiệu dụng.
B. cường độ dòng điện cực đại.
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành phần điện trường tại M có biểu thức E=E0cos(2π.105t) (t tính bằng giây). Lấy c=3.108 m/s. Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm gần nhất điện trường cực đại, sóng đã lan truyền được
A. 6 m.
B. 6 km.
C. 3 m.
D. 3 km.
Theo dõi (0) 1 Trả lời