Giải bài 12.7 tr 34 sách BT Lý lớp 12
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : \(u = 220\sqrt 2 cos100\pi f\left( V \right)\)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u :
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{a){\mkern 1mu} {i_1} = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)A}\\ {}&{b){\mkern 1mu} {i_2} = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)A}\\ {}&{c){\mkern 1mu} {i_3} = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)A} \end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Trễ pha π/6
b) Sớm pha π/4
c) Ta có:
\(\begin{array}{l} {i_3} = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\\ = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6} + \pi )} \right)\\ = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6})} \right)A \end{array}\)
⇒ sớm pha π/6
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12.5 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.6 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.8 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.9 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.10 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.11 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là \(u = 50\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\)(V).
bởi Hoa Lan 20/02/2021
Biết dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị √3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. \(i = 2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\)(A).
B. \(i = 2\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\)(A).
C. \(i = \sqrt 3 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\)(A).
D. \(i = \sqrt 3 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\)(A).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là:
bởi thuy linh 20/02/2021
A. Cường độ hiệu dụng.
B. Cường độ cực đại.
C. Cường độ tức thời.
D. Cường độ trung bình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
bởi Tram Anh 19/02/2021
A. Công suất
B. Suất điện động
C. Điện áp
D. Cường độ dòng điện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) qua điện trở R = 5Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lưọng tỏa ra là:
bởi Meo Thi 18/02/2021
A. 600 J
B. 1000 J
C. 800 J
D. 1200 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2√2cos(100πt) (A) chạy qua đoạn mạch AB.
bởi Anh Trần 19/02/2021
Nếu mắc nối tiếp ampe kế xoay chiều có giới hạn đo thích hợp vào đoạn mạch AB nói trên thì số chỉ của ampe kế là:
A. √2A
B. 4A
C. 2√2A
D. 2A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
bởi Hồng Hạnh 18/02/2021
A. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây.
D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
A. lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp AC có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện.
bởi Đặng Ngọc Trâm 18/02/2021
Khi f=60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f bằng
A. 3,75 Hz.
B. 480 Hz.
C. 960 Hz.
D. 15 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời