OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao

Bài tập 3 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao

Dòng điện chạy trên một đoạn mạch có biểu thức \(i = 2\cos 100\pi t(A).\). Viết biểu thức của điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch, biết điện áp này sớm pha \(\frac{\pi }{3}\) đối với cường độ dòng điện và có giá trị hiệu dụng là 12V. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Phương trình tổng quát của hiệu điện thế :

 \(u = {U_0}cos\left( {\omega t + \varphi } \right).\)

Ta có: Điện áp \(u\) giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng \(U = 12(V)\)

\( \Rightarrow {U_0} = U\sqrt 2  = 12\sqrt 2 (V)\)

Vì  \(u\) sớm pha hơn \(i\) góc \(\frac{\pi }{3}\) \( \Rightarrow \varphi  = \frac{\pi }{3}\)

Vậy : \(u = 12\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\)

Đồ thị biểu diễn u và I theo t như hình 5.1

Giải bài tập trang 146 bài 26 dòng điện xoay chiều Vật lý 12 Nâng cao

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Minh Duy Lê
    Điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch là 200cos(100pit)(V). Thời điểm gần nhất kể từ gốc thời gian. Điện áp tức thời đạt 100 (v)
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phuc Hong Nguyen
    Trong máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động bình thường các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây cổ phần ứng từng đôi một lịch vai nhau bao nhiu? Giải thích rõ giúp mình nha
    Theo dõi (0) 24 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Pham Anh

    Đoạn mạch R,L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, độ tự cảm L thay đổi được. Khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm L là L1  và L2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -\frac{\pi }{6} và \frac{\pi}{3} còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi độ tự cảm L1 là?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Thuyết Thanh

    Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100pit) điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • ADMICRO
    Hoàng My

    Khó quá mn ơiiiii

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn là 0,25 A và dòng điện chậm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng ???

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    Giúp em với , huhuhuhuhu

    Đặt điện áp xoay chiều \(u = U_0 cos(\omega t)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = Lthì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại UCmax và khi đó công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và khi đó công suất tiêu thụ của mạch là 56,25W. tỷ số là UCmax/ ULmax

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Sơn

    AD xem giúp em câu này vs ạ !! 

    Dòng điện có cường độ \(i = 2\sqrt{2}cos100 \pi t\)  (A) chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở có giá trị ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoai Hoai

    Giúp mình tính  cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch này với nhé! Tks nhiều.

    Một tụ điện có \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F\)  mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp \(u = 100\sqrt 2 cos\left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)V\) . Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch

    A. 0,5 A

    B. 0,4 A

    C. 0,6 A

    D. 0,7 A

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
NONE
OFF