Giải bài 10 tr 66 sách GK Lý lớp 12
Một đèn điện có ghi 110 V – 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều có \(u = 220\sqrt{2}sin100 \omega t (V)\). Để đèn sang bình thường, R phải có giá trị là bao nhiêu ?
A. \(\small 1210 \Omega\);
B. \(\frac{10}{11} \small \Omega\)
C. \(\small 121 \Omega\);
D. \(\small 110 \Omega\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 10
Nhận định và phương pháp:
Bài 10 là dạng bài xác định giá trị điện trở cần mắc thêm vào mạch điện để đảm bảo đèn sáng bình thường , dữ kiện đề bài cho ta là các thông số ghi trên bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mạch điện mắc nối tiếp.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này như sau:
-
Bước 1: Tính điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: \(U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=\frac{220\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=220V\)
-
Bước 2: Tính điện trở của toàn mạch là: \(R_m\) =
-
Bước 3: Tính điện trở của đèn là: \(R_d\) =
-
Bước 4: Điện trở cần mắc thêm là \(R_0\) có giá trị: \(R_0=R_m-R_d\)
-
Bước 5: Chọn phương án đúng với kết quả
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 10 như sau:
-
Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.
-
Để đảm bảo đèn sang bình thường thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là : \(U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=\frac{220\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=220V\)
-
Điện trở của toàn mạch là: \(R_m\) =
-
Điện trở của đèn là: \(R_d\) =
Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: \(R_0=R_m-R_d=121\Omega\)
⇒ Chọn đáp án C.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 12.1 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.2 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.3 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.4 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.5 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.6 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.7 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.8 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.9 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.10 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.11 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Xét dòng điện xoay chiều, khi \(f={{f}_{0}}\) và \(f=2{{f}_{0}}\) thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là \({{P}_{1}}\) và \({{P}_{2}}\).
bởi Việt Long 26/06/2021
Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. \({{P}_{2}}=2{{P}_{1}}.\)
B. \({{P}_{2}}=0,5{{P}_{1}}.\)
C. \({{P}_{2}}=4{{P}_{1}}.\)
D. \({{P}_{2}}={{P}_{1}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Núm xoay của đồng hồ đa năng hiện số ở vị trí
bởi Sam sung 26/06/2021
A. ACA.
B. ACV.
C. DCV.
D. DCA.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)(V)\)(t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{2}{\pi }H\) và tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\) mắc nối tiếp.
bởi Trần Thị Trang 26/06/2021
Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. \(i=2\cos (100\pi t+0,5\pi )(A).\)
B. \(i=2\sqrt{2}\cos 100\pi t(A).\)
C. \(i=2\sqrt{2}\cos (100\pi t+0,5\pi )(A).\)
D. \(i=2\cos 100\pi t(A).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Dung kháng của tụ điện là bao nhiêu khi:
bởi Nguyễn Lê Tín 25/06/2021
Tại thời điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 2A và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0. Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 1A và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là \(2\sqrt{3}\)V.
A. 4 Ω.
B. \(2\sqrt{2}\)Ω.
C. 2 Ω.
D. \(\sqrt{2}\)Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện trở 10 Ω có dòng điện xoay chiều chạy qua trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở là
bởi Phạm Khánh Linh 25/06/2021
A. 7,07 A.
B. 0,22 A.
C. 0,32 A.
D. 10,0 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 110 V.
B. \(220\sqrt{2}\text{V}\text{.}\)
C. 220V
D. \(110\sqrt{2}\text{V}\text{.}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=100\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)
bởi Hoàng My 26/06/2021
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là
A. \(-\frac{\pi }{6}.\)
B. \(-\frac{\pi }{3}.\)
C. \(\frac{\pi }{2}.\)
D. \(\frac{\pi }{3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời