Giải bài 6 tr 66 sách GK Lý lớp 12
Trên một đèn có ghi 100V – 100W. Mạch điện sử dụng có U = 110V. Để đảm bảo đèn sang bình thường, phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Nhận định và phương pháp:
Bài 6 là dạng bài xác định giá trị điện trở cần mắc thêm vào mạch điện để đảm bảo đèn sáng bình thường , dữ kiện đề bài cho ta là các thông số ghi trên bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này như sau:
-
Bước 1: Tính cường độ dòng điện định mức: I =
-
Bước 2: Tính điện trở của toàn mạch là: \(R_m\) =
-
Bước 3: Tính điện trở của đèn là: \(R_d\) =
-
Bước 4: Điện trở cần mắc thêm là \(R_0\) có giá trị: \(R_0=R_m-R_d\)
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 6 như sau:
-
Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.
-
Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = = = 1A.
-
Điện trở của toàn mạch là: \(R_m\) = = = 110 Ω.
-
Điện trở của đèn là: \(R_d\) = = = 100 Ω.
Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: \(R_0=R_m-R_d=10\Omega\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 66 SGK Vật lý 12
Bài tập 12.1 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.2 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.3 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.4 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.5 trang 33 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.6 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.7 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.8 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.9 trang 34 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.10 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 12.11 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 146 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Một mạng điện xoay chiều \(220~\text{V}-50~\text{Hz}\), khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 11/07/2021
A. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\text{t})\text{V}\)
B. \(u=220\cos (50t)V\)
C. \(u=220\cos (50\pi t)V\)
D. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\pi \text{t})\text{V}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(2\sqrt{2}A\)
В. \(\sqrt{2}A\)
С. \(2A\)
D. \(1A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 60 lần.
B. 120 lần.
C. 30 lần.
D. 220 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp xoay chiều ở 2 đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cosωt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
bởi Đào Thị Nhàn 12/07/2021
A. U = 2U0.
B. \(\text{U}={{\text{U}}_{0}}\sqrt{2}.\)
C. \(U=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2}}.\)
D. \(U=\frac{{{U}_{0}}}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos 100\pi t\) (V).
bởi Hoang Vu 12/07/2021
Điện áp hiệu dụng bằng
A. 220 V.
B. 220\(\sqrt{2}\(V.
C. 110\(\sqrt{2}\(V.
D. 100 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tính điện lượng qua một đoạn mạch.
bởi Nguyễn Minh Hải 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là \(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\pi )(A).\) Tính từ lúc t = 0, điện ượng chuyển qua mạch trong \(\frac{\text{T}}{4}\) đầu tiên là
bởi Khanh Đơn 11/07/2021
A. \(\frac{{{I}_{0}}}{2\omega }\)
B.\(\frac{{{I}_{0}}}{\omega }.\)
C. 0.
D. \(\frac{2{{I}_{0}}}{\omega }.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t(V).\) Đèn chỉ sáng khi \(\left| u \right|\ge 100\text{V}.\) Tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kỳ là
bởi Tieu Giao 10/07/2021
A. \(\frac{3}{2}.\)
B. 1
C. \(\frac{1}{3}.\)
D. \(\frac{1}{3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời