Giải bài 7 tr 127 sách GK Lý lớp 10
Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 6
B. 10
C. 20
D. 28
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 7
Nhận định và phương pháp:
Bài 7 là dạng bài yêu cầu xác định động lượng của một vật khi cho biết thời gian và vận tốc của vật
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức tính gia tốc: \(a = \frac{{v - {v_0}}}{{\Delta t}}\)
-
Bước 2: Áp dụng công thức tính vận tốc sau 7s: \(V = {v_o} + {\rm{ }}at{\rm{ }}\)
-
Bước 3: Áp dụng công thức tính động lượng: \(P{\rm{ }} = {\rm{ }}mv\)
-
Bước 4: Thay số tính toán và chọn kết quả đúng.
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
-
Gia tốc của vật là:
\(a = \frac{{v - {v_0}}}{{\Delta t}} = \frac{{7 - 3}}{4} = 1m/{s^2}\)
-
Sau 7 s kể từ lúc vật có vận tốc vo = 3 m/s, vật đạt được vận tốc là:
\(V = {v_o} + {\rm{ }}at{\rm{ }} = 3{\rm{ }} + 1.7 = 10{\rm{ }}m/s.\)
-
Động lượng của vật là : \(P{\rm{ }} = {\rm{ }}mv{\rm{ }} = {\rm{ }}2.10{\rm{ }} = {\rm{ }}20{\rm{ }}kg{\rm{ }}m/s.\)
⇒ Chọn C
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 7 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 126 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 126 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 127 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 127 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 23.1 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.8 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.9 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.10 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.11 trang 56 SBT Vật lý 10
-
Va chạm giữa các vật là hiện tượng thường gặp. Lực gây ra do va chạm có thể rất nhỏ như khi các phân tử không khí va chạm lên da chúng ta, nhưng có thể rất lớn như khi các thiên thạch va chạm với nhau ngoài vũ trụ. Ta đã biết rằng động lượng và năng lượng của hệ kín luôn được bảo toàn, tuy nhiên động lượng và năng lượng của từng vật trong va chạm thì có thể thay đổi. Vậy khi các vật va chạm với nhau, động lượng và năng lượng của chúng thay đổi như thế nào?
bởi Phung Meo 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng gôn có khối lượng 0,046 kg. Vận tốc của quả bóng ngay sau khi rời khỏi gậy gôn là 50 m/s. Gậy đánh gôn tiếp xúc với bóng trong thời gian 1,3 mili giây. Tính lực trung bình do gậy đánh gôn tác dụng lên quả bóng.
bởi Bùi Anh Tuấn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng bida khối lượng 0,35 kg va chạm vuông góc vào mặt bên của mặt bida và bật ra cũng vuông góc. Tốc độ của nó trước khi va chạm là 2,8 m/s và tốc độ sau khi va chạm là 2,5 m/s. Tính độ thay đổi động lượng của quả bida.
bởi minh vương 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ô tô khối lượng 900 kg khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc không đổi là 3,5 m/s2 . Tính động lượng của ô tô sau khi nó đi được quãng đường 40 m?
bởi minh thuận 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với tốc độ 3,0 m/s, đập vuông góc vào tường và bị bật ngược trở lại với cùng tốc độ. So sánh động lượng và động ănn của quả cầu trước và sau va chạm.
bởi Thanh Truc 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định động lượng trong các trường hợp sau:
bởi My Van 25/04/2022
a) Con dê có khối lượng 60 kg đang chuyển động về hướng đông với vận tốc 9 m/s.
b) Ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động theo hướng bắc với vận tốc 20 m/s.
c) Một người có khối lượng 40 kg đang chuyển động về hướng nam với vận tốc 2 m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng được tăng tốc dưới tác dụng của trọng lực khi lăn xuống dọc một mặt phẳng nghiêng cố định. Động lượng của quả bóng có được bảo toàn trong quá trình này không? Giải thích.
bởi Dang Thi 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trò chơi đệm nhún là một trò chơi vui vẻ dành cho các bạn nhỏ . Hai bạn nhỏ có khối lượng lần lượt là 16 kg và 13 kg, nhảy từ trên độ cao khoảng 70 cm xuống đệm nhún với tốc độ ban đầu theo phương thẳng đứng hoàn toàn giống nhau và bằng 1 m/s.
bởi Thúy Vân 25/04/2022
a) Tính công của trọng lực tác dụng lên hai bạn trong quá trình từ lúc bắt đầu nhảy đến thời điểm ngay trước khi chạm đệm nhún.
b) Tính tốc độ của cả hai bạn ngay trước khi chạm đệm nhún.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đi bộ lên các bậc thang. Các bậc thang có chiều cao 15 cm, tổng cộng có 25 bậc thang. Người đi bộ này có khối lượng là 55 kg, chuyển động lên với tốc độ xem như không thay đổi từ bậc thang đầu tiên cho đến bậc thang cuối cùng là 1,5 m/s.
bởi Anh Nguyễn 26/04/2022
a) Tính cơ năng người này trước khi bước lên bậc thang đầu tiên.
b) Tính cơ năng người này ở bậc thang trên cùng.
c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí này được cung cấp từ đâu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật được thả từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có độ cao h. Vậy động năng của vật tại chân của mặt phẳng nghiêng có phụ thuộc vào góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng hay không? Bỏ qua ma mọi ma sát.
bởi Trần Hoàng Mai 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em có nhận xét gì về động năng, thế năng và cơ năng của cô gái đang chơi ván trượt ở các vị trí 1, 2, 3, 4, 5. Bỏ qua mọi ma sát?
bởi Phong Vu 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời