Bài tập 3 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \) cùng hướng.
b) \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \) cùng phương, ngược chiều.
c) \(\overrightarrow {{v_1}} \) vuông góc \(\overrightarrow {{v_2}} \).
d) \(\overrightarrow {{v_1}} \) hợp với \(\overrightarrow {{v_2}} \) góc 120o.
Hướng dẫn giải chi tiết
Tổng động lượng của hệ: \(\vec p = \overrightarrow {{p_1}} + \overrightarrow {{p_2}} (1)\)
a) \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \) cùng hướng.
\(p = {p_1} + {p_2} = 6kg.m/s;\vec p\) cùng hướng \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \).
b) \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \) cùng phương, ngược chiều.
\(\vec p = \vec 0\)
c) \(\overrightarrow {{v_1}} \) vuông góc \(\overrightarrow {{v_2}} \).
\(p = {p_1}\sqrt 2 = 3\sqrt 2 (kg.m/s)\)
\(\vec p\) hợp với \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \) cùng một góc 450
d) \((\overrightarrow {{v_1}} ,\overrightarrow {{v_2}} ) = {120^0}\)
p = p1 = p2 = 3kgm/s.
\(\vec p\) hợp với \(\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{v_2}} \) cùng một góc 600
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 23.1 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.8 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.9 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.10 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.11 trang 56 SBT Vật lý 10
-
Thùng nhôm, khối lượng 1,2kg, đựng 4kg nước ở \(90^o\)C. Tìm nhiệt lượng tỏa ra khi nhiệt độ hạ còn \(30^o\)C. Cho biết nhôm có c1 = 0,92kJ/kg.độ, nước có c2 = 4,186kJ/kg.độ
bởi Lan Ha 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình giống nhau nối với nhau bằng ống có khóa. Bình I chứa một lượng khí có p = \(10^5\)N/m2, t1 = \(27^o\)C. Bình II chứa cùng loại khí, cùng áp suất nhưng có t2 = \(227^o\)C. Mở khóa cho hai bình thông nhau
bởi Sasu ka 09/01/2022
a/ Xác định nhiệt độ khi cân bằng.
b/ Áp suất khí sau khi cân bằng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn cách nhiệt. Hai phần bình chứa 2 chất lỏng có nhiệt dung riêng c1; c2 và nhiệt độ t1; t2 khác nhau. Bỏ vách ngăn, hai khối chất lỏng không có tác dụng hóa học và có nhiệt độ cân bằng t.
bởi Kieu Oanh 10/01/2022
Biết (t1 – t) = 0,5(t1 – t2). Tính tỉ số m1/m2 theo c1 và c2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai bình cách nhiệt. Bình I chứa 5 lít nước ở \(60^oC\), bình II chứa 1 lít nước ở \(20^oC\). Đầu tiên rót một phần nước ở bình I sang bình II. Sau khi bình II cân bằng nhiệt người ta lại rót từ bình II sang bình I một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình I là \(59^oC\). Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia.
bởi Nguyễn Sơn Ca 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
rộn ba chât lỏng không tác dụng hóa học lẫn nhau. Biết khối lượng lần lượt là m1 = 1kg. m2 = 10kg; m3 = 5kg, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là t 1 1 = 6oC; c1 = 2kJ/kg.độ, t2 = -40oC; c2 = 4kJ/kg.độ, t3 = 60oC; c3 = 2kJ/kg.độ. Tìm
bởi My Van 10/01/2022
a/ Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp
b/ nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp đến 6oC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt lượng kế bằng đồng c1 = 0,09cal/g.độ chứa nước c2 = 1cal/g.độ ở 25oC. Khối lượng tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475g. Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng đồng thau (c3 = 0,08cal) có khối lượng 400g ở 90oC. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là 30oC. Tính khối lượng của nhiệt lượng kế và của nước.
bởi Nguyễn Hoài Thương 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
100g chì được truyền nhiệt lượng 260J thì tăng nhiệt độ từ 15oC lên 35oC. Tìm nhiệt dung và nhiệt dung riêng của chì
bởi Phí Phương 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào lò một miếng sắt có khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có khối lượng 200 g có chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15 oC thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 22,5 oC. Xác định nhiệt độ của lò. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K; của chất làm nhiệt lượng kế là 418 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K.
bởi Trịnh Lan Trinh 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136 oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50 J/K chứa 100 g nước ở 14 oC. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18 oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; của kẻm là 337 J/kg.K; của chì là 126 J/kg.K.
bởi Nhat nheo 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4 oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100 oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.103 J/kg.K.
bởi Lê Minh 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K.
bởi Hy Vũ 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời