Bài tập 4 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Giải lại bài tập 1 ở bài 16 bằng cách áp dụng định luật bảo toàn động lượng. Xe lăn 1 có khối lượng m1 = 400g có gắn một lò xo. Xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo (hình 16.6). Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra, và sau một thời gian Δt rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ v1 = 1.5m/s; v2 = 1m/s. Tính m2 (bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian Δt).
Hướng dẫn giải chi tiết
Đường ngang, nhẵn nên hệ hai xe lăn là hệ kín. Trước khi đốt dây hệ đứng yên nên tổng động lượng bằng 0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ, ta có:
\(\begin{array}{l} {m_1}\overrightarrow {{v_1}} + {m_2}\overrightarrow {{v_2}} = \vec 0\\ \Rightarrow {m_2} = - {m_1}.\frac{{\overrightarrow {{v_1}} }}{{\overrightarrow {{v_2}} }}(1) \end{array}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 thì:
\({m_2} = - {m_1}\frac{{{v_1}}}{{ - {v_2}}} = {m_1}\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = 400.\frac{{1,5}}{1} = 600(g)\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 148 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 23.1 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.8 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.9 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.10 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.11 trang 56 SBT Vật lý 10
-
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 15 oC đến 100 oC trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; của sắt là 460 J/kg.K.
bởi hồng trang 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động cơ nhiệt lí tưởng mà nguồn nóng có nhiệt độ là \(200^{\circ}C\), nhiệt độ của nguồn lạnh là \(100^{\circ}C\) thì hiệu suất lí tưởng của động cơ nhiệt đó là bao nhiêu?
bởi Lam Van 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bán kính của Trái Đất là RĐ, của Mặt Trăng là RT. Nếu khối lượng riêng của cả hai là như nhau thì tỉ số của gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất và bề mặt Mặt Trăng là gì?
bởi Nguyễn Minh Minh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật có khối lượng m và 2m có động lượng tương ứng là p và \({p \over 2}\), chuyển động theo cùng phương đến va chạm với nhau. Sau va chạm, hai với trao đổi động lượng cho nhau,vật này có động lượng lúc trước của vật kia. Tìm lượng động năng tiêu hao sau va chạm đã chuyển thành nhiệt.
bởi lê Phương 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một xe khối lượng \({m_1} = 1,5kg\) chuyển động với vận tốc \({v_1} = 0,5m/s\) đến va chạm vào một xe khác khối lượng \({m_2} = 2,5kg\) đang chuyển động cùng chiều. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc \(v = 0,3m/s.\) Tìm vận tốc ban đầu của xe thứ 2 và độ giảm động năng của hệ hai xe.
bởi Truc Ly 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một búa máy có khối lượng M = 400kg thả tự do từ độ cao 5m xuống, đóng vào một cọc có khối lượng m=100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu xuống đất 5 cm. Tìm lực cản của đất (được coi là không đổi ).
bởi Quế Anh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một số quả cầu rắn và hoàn toàn đồng nhất được treo thành dãy sát nhau bằng những sợi dây dài bằng nhau. Khoảng cách giữa hai quả cầu cạnh nhau là rất nhỏ ( kích thước mỗi quả cầu là không đáng kể ). Điều gì sẽ xảy ra khi
bởi Thanh Truc 04/01/2022
a) Kéo quả cầu ở ngoài cùng lệch một góc nào đó rồi thả cho va chạm vào quả cầu tiếp theo ?
b) Kéo lệch từng nhóm 2 quả, 3 quả… và thả tự do chúng đồng thời ? Bỏ qua mọi ma sát và mất mát năng lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật khối lượng m1 va chạm trực diện với vật \({m_2} = {{{m_1}} \over 4}\) đang nằm yên . Trước va chạm, vật 1 có vận tốc là v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v’. Tỉ số giữa tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm có giá trị nào?
bởi Huy Tâm 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe lăn có thể chuyển động trên một đường rãnh có dạng như hình vẽ. Chiều cao hai đỉnh so với mặt đất là \({h_A} = {h_E} = 0,52m\) và chiều cao điểm C là \({h_C} = 0,30m.\) Xe được thả tự do từ A.
bởi Đan Nguyên 04/01/2022
a) Bỏ qua ma sát. Hãy xác định các vận tốc tại các điểm B, C, D, E.
b) Xe có bị rời khỏi vòng tròn ở đỉnh C hay không ? Tại sao ? Sau khi xe tiếp tục chuyển động như thế nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật trượt không ma sát trên một rãnh có dạng như Hình 4.14, từ độ cao h so với mặt nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Hỏi độ cao h ít nhất phải bằng bao nhiêu để vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm B của vòng tròn bán kính r?
bởi Anh Hà 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp:
bởi Bi do 04/01/2022
1. Lúc đầu hệ đứng yên.
2. Trước khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18 km/h:
a) Theo chiều bắn.
b) Ngược chiều bắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời