Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10 g rơi tự do với gia tốc 10 m/s2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Xác định xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn chiều chuyển động rơi của viên bi là chiều dương.
Ngay trước khi chạm đất, viên bi đạt vận tốc \(v = \sqrt {2gh} \). Khi bị mặt đất cản lại và nằm yên đó thì viên bi có vận tốc v'= 0.
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng :
Δp = F.Δt, với Δp = p' - p = m.0 - mv
Suy ra :
\(F{\rm{\Delta }}t = - m\sqrt {2gh} \approx - {10.10^{ - 3}}\sqrt {2.10.20} = - 0,2(N.s)\)
Dấu (-) chứng tỏ xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi ngược hướng với vận tốc rơi của viên bi.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.8 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.9 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.10 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.11 trang 56 SBT Vật lý 10
-
Một viên đạn có khối lượng 10g được bắn xuyên qua tường với vận tốc 1000m/s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc giảm còn 500m/s
bởi Nguyễn Ngọc 05/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khối lượng súng là 10kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng theo phương ngang, đạn có vận tốc 500m/s.
bởi Đặng Thanh Trọng 04/02/2021
Khối lượng súng là 10kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng theo phương ngang, đạn có vận tốc 500m/s. Độ lớn vận tốc giật lùi của súng (theo phương ngang) là bao nhiêu?(ghi rõ đơn vị sát kết quảTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Theo dõi (0) 0 Trả lời
-
Tìm vận tốc của cả người và xe sau đó:
bởi Dell dell 22/01/2021
Một người khối lượng m đang treo mình trên cành cây thì thấy một chiếc ô tô tải khối lượng M đang đi ngang qua với vận tốc v. Người đó thả mình rơi xuống thùng xe.
\({A.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v' = \frac{{\left( {M + m} \right)v}}{M}}\)
\({B.{\mkern 1mu} v' = {\mkern 1mu} \frac{{Mv}}{M}}\)
\({C.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v' = - \frac{{\left( {M + m} \right)v}}{M}}\)
\({D.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v' = - \frac{{Mv}}{{\left( {M + m} \right)}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một chất điểm có khối lượng m, chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F không đổi. Động lượng của chất điểm này tại thời điểm t là
bởi Van Tho 23/01/2021
\({A.{\mkern 1mu} \vec p = \vec Fmt}\)
\({B.{\mkern 1mu} \vec p = \vec Ft}\)
\({C.{\mkern 1mu} \vec p = \frac{{\vec Ft}}{m}}\)
\({D.{\mkern 1mu} \vec p = \vec Fm}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi tự do từ độ cao 120m. Động năng của vật gấp đôi thế năng tại độ cao
bởi Xuan Xuan 23/01/2021
Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
A. 10m
B. 30m
C. 20m
D. 40m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. động năng không đổi
B. động lượng có độ lớn không đổi
C. cơ năng không đổi
D. công của lực hướng tâm bằng không
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phát biểu sai khi nói về động lượng.
bởi Thùy Trang 22/01/2021
A. động lượng là một đại lượng véc tơ
B. xung của lực là một đại lượng véc tơ
C. động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Véc tơ động lượng là vectơ
bởi Nguyễn Hiền 22/01/2021
A. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc
B. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc αα bất kì
C. có phương vuông góc với vectơ vận tốc
D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Hãy tính:
bởi Bảo Anh 23/01/2021
a) Động năng, thế năng, cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
b) Độ cao cực đại mà hòn bi đạt được.
c) Tìm vị trí hòn bi có động năng bằng thế năng.
lấy g = 10 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính vận tốc trước khi va chạm trong trường hợp sau:
bởi Dang Tung 23/01/2021
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là 1m/s. Tính vận tốc v1?
Theo dõi (0) 1 Trả lời