OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Đề cương ôn thi Học kì 2 môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án

20/04/2021 1.04 MB 475 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210420/206952856256_20210420_153608.pdf?r=9576
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Với mong muốn có thêm tài liệu cung cấp giúp các em học sinh lớp 9 có tài liệu ôn tập rèn luyện chuẩn bị cho kì thi kiểm tra HK2 sắp tới. HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Đề cương ôn thi Học kì 2 môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em.

Chúc các em có kết quả học tập tốt!

 

 
 

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2 MÔN SINH HỌC 9 CÓ ĐÁP ÁN

 

  1. Thoái hóa: hiện tượng các thế hệ con cháu có sức suống kém, năng suất giảm, sản lượng hạt ít, bộc lộ nhiều tính trạng xấu.

Do: tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ tạo ra các gen đồng hợp lặn gây hại => hiện tượng thoái hóa.

  1. Ưu thế lại: hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoạc vượt trội hơn cả hai.

Cơ sở di truyền của ưu thế lai: về phương diện di truyền. ngta cho rằng các tính trạng về số lượng (các chỉ tiêu về hình thái, năng suất,...) do nhiều gen trội quy định. Ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng vs nhau, con lai F1 đều ở trạng thái dị hợp về các cặp gen và khi ấy, chỉ có gen trội có lợi mới biểu hiện kiều hình ở F1. Từ thế hệ F2 trở đi tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, nêu ưu thế lai cũng giảm dần.

Không dùng cơ thể lai F1 làm giống: con lai F1 là thể dị hợp, các gen lặn có trong F1 k biểu hiện dược nhưng nếu cho F1 làm giống lai với nhau thì từ F2 trở đi, các gen lặn có điều kiện tổ hợp với nhau tạo ra kiểu gen đồng hợp lặn và biểu hiện kiểu hình xấu.

Muốn duy trì ưu thế lai: đưa ngay con lai F1 vào sản xuất nuôi trồng để thu năng suất và tận dụng ưu thế lai.

  1. Môi trường sống: nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến sự sống và sự sinh sản của SV.

Có 4 loại mt sống:

  • Môi trường đất.
  • Môi trường nước.
  • Môi trường trên mặt đất – không khí.
  • Môi trường SV.

Giới hạn sinh thái: giới hạn chịu đựng của cơ thể SV đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.

VD: loài cây mắm biển sống đc trong mt có nồng độ muối NaCl từ 5% đến 90% và sinh trưởng tốt nhất ở nồng độ muối 30%.

  1. Ảnh hưởng của á/s lên đời sống thực vật:
  • Thay đổi hình thái.
  • Hoạt động sinh lí của thực vật: qang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
  • Nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.             

Ảnh hưởng của á/s lên đời sống động vật:

  • Ảnh hưởng đến các hoạt động:
  • Nhận biết.
  • Định hướng di chuyển trong không gian.
  • Sinh trưởng.
  • Sinh sản.
  • Nhóm đv ưa sáng, ưa tối.

Ảnh hưởng của t• lên đ/s sv:

  • Ảnh hưởng đến:
  • Đặc điểm hình thái.
  • Hoạt động sinh lí của sv.
  • Sv hằng nhiệt, biến nhiệt.

Ảnh hưởng của độ ẩm lên đ/s sv:

  • Sự sinh trưởng +     của sv.
  • Thực vật ưa ẩm, chịu hạn. Đv ưa ẩm, ưa khô.

Sự giống và # nhau giữa đv ưa sáng và ưa bóng:

Đặc điểm

Thực vật ưa sáng (0,5đ)

Thực vật ưa bóng (0,5đ)

-Cấu tạo thân

-Lá cây

 

-Hoạt động sinh lí

-Thân thấp,nhiều cành ,tán rộng

-Phiến nhỏ ,dày tầng cutindày ,mô dâu phát triển ,lá màu nhạt

-Cường độ quang hợp cao dưới điều kiện ánh sáng mạnh ,hô hấp cao

-Thân TB, ít cành tán, vừa phải

-Phiến rộng và mỏng ,mô dâu kém phát triển ,lá màu xanh sẩm

-Cường độ quang hợp yếu ,hô hấp thấp

  1. Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt. Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao so với sự thay đổi của môi trường: Vì sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo sự thay đổi theo nhiệt độ của môi trường ngoài. Đó là nhờ cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
  2. Quan hệ cùng loài:
  • Các sv cùng loài sống gần nhau hình thành nên nhóm cá thể.
  • Trong 1 nhóm cá thể có các mối qan hệ sau:
  • Quan hệ hỗ trợ: Svđc bảo vệ tốt hơn, tìm kiếm đc nhiều thức ăn hơn.
  • Quan hệ cạnh tranh: ngăn ngừa sự phát triển cá thể trong bầy đàn+ sự cạn kiệt thức ăn.

Quan hệ khác loài:

Quan hệ

Đặc điểm

  1. Hỗ trợ

 

  • Cộng sinh

Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sv.

  • Hội sinh

Sự hợp tác giữa 2 loài sv, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia k lợi cũng k hại.

  1. Đối địch

 

  • Cạnh tranh

Các loài sv # loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các đk sống # của mt. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.

  • Kí sinh, nửa kí sinh

 

Sv sống nhờ trên cơ thể của sv khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu...từ sv đó.

  • Sv ăn sv #

Gồm các trường hợp: Đv ăn thực vật, đv ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ.

 
  1. Quần thể sv: tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng k gian nhất định, ở 1 thời điểm nhát định. Những cá thể trong qần thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.

Quần thể người: có những đặc điểm sau:

  • Giới tính (tỉ lệ đực cái).
  • Thành phần nhóm tuổi.
  • Mật độ.
  • Tỉ lệ sinh sản.
  • Tỉ lệ tử vong.

Nhưng những đđ mà chỉ riêng quần thể người có: k/t, pháp luật hôn nhân, văn hóa, giáo dục,...

Quần xã sv: tập hơp những QTSV # loài cùng sống trong 1 khoảng k• gian xđ, chúng có mối qh gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Hệ sinh thái: 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm qần xã và khu vực sống của quần xã gọi là sinh cảnh.

  1. Đặc trưng cơ bản của qần thể sv:
  • Tỉ lệ giới tính: giữa số lượng cá thể đực trên cá thể cái.
  • Tỉ lê giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của qần thể.
  • Thành phần nhóm tuổi:

Các nhóm tuổi

Ý nghĩa sinh thái

Nhóm tuổi trước sinh sản

Các cá thể lớp nhanh, do v nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng m và kích thước của qần thể.

Nhóm tuổi sinh sản

Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của qần thể.

Nhóm tuổi sau sinh sản

Các cá thể k còn khá năng sinh sản nên k ảnh hưởng tới sự phát triển của qần thể.

Mật độ quần thể:

  • Sổ lượng hay m sv có trong 1 đơn vị S hay V.
  • Chu kì sống của sv.
  • Dịch bệnh.
  • Thời tiết, khí hậu.

Đặc trưng cơ bản của qần thể người:

  • Đđ mà chỉ riêng quần thể người có: k/t, pháp luật hôn nhân, văn hóa, giáo dục,...
  • Sự tăng giảm dân số.
  • T/f nhóm tuổi:

+ Trước sinh sản: từ sơ sinh - dưới 15t.

+ Sinh sản và lđ: từ 15t - 64t.

+ Hết khả năng lđ nặng nhọc: từ 65t trở lên.

 

  1. Dấu hiệu điển hình của qần xã:

Đặc điểm

Các chỉ số

Thể hiện

Số lượng các loài trong qần xã.

Độ đa dạng.

Mức độ phong phú về số lượng loài trong qần xã.

Độ nhiều.

Mật độ cá thể của từng loài trong qần xã.

Độ thường gặp.

 

Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm qan sát.

Thành phần loài trong qần xã.

Loài ưu thế.

Loài đóng vai trò qan trọng trong qần xã.

Loài đặc trưng.

Loài chỉ có ở 1 qần xã hoặc có nhiều hơn hẵn các loài #.

 

Cân = sinh học: Trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi qần xã dao động vị trí cân = nhờ khống chế sinh học.

 

-----

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung tài liệu Đề cương ôn thi Học kì 2 môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE
OFF