OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chuyên đề Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sự sinh trưởng của vi sinh vật Sinh học 10 có đáp án

31/07/2019 551.04 KB 1045 lượt xem 2 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20190731/12616581715_20190731_102257.pdf?r=4076
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Hoc247 xin giới thiệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chuyên đê Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sự sinh trưởng của vi sinh vật có đáp án với những câu hỏi vận dung do Hoc247 tổng hợp và biên soạn nhằm giúp các em ôn tập hiệu quả nhất. Mong rằng với tài liệu giúp các em ôn tập tốt nhất. Mời các em tham khảo tại đây!

 

 
 

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

1317) Nói chung, chất dinh dưỡng của phần lớn vi sinh vật là:

       A. Các chất hữu cơ (protein, lipit, saccarit...)

       B. Các chất vô cơ ( nước, khí, khoáng...)

       C. Các chất chứa nguyên tố vi lượng

       D. A+B+C

1318) *Ở một vi sinh vật tự dưỡng, nguồn chất dinh dưỡng là :

       A. Chất hữu cơ                 B. CO2, H2O, N2

       C. Vitamin                        D. Muối khoáng các loại

1319) Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật gồm:

       A. Một số axit amin, vitamin ... không thay thế

       B. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nó

       C. Các yếu tố tác động đến sinh sản của quần thể

       D. B+C

1320) Nhóm chất nào không phải là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật ?

       A. Axit amin           B. Bazo nito

       C. Vitamin              D. Protein

1321) Đặc điểm của vi sinh vật khuyết dưỡng là:

       A. Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

       B. Thiếu một vài chất dinh dưỡng

       C. Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

       D. Phát triển kém vì thiếu vitamin

1322) Vi sinh vật nguyên dưỡng là loại vi sinh vật:

       A. Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

       B. Thiếu một vài chất dinh dưỡng

       C. Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

       D. Phát triển kém vì thiếu vitamin

1323) *Vi khuẩn trong tự nhiên (chủng hoang dại) thường là:

       A. Khuyết dưỡng

       B. Nguyên dưỡng

       C. A hay B tùy loại

       D. Lúc A, lúc B tùy môi trường

1324) * Các chủng vi sinh vật hoang dại thường có khả năng tạo ra nhân tố sinh trưởng chúng cần bởi vì:

       A. Chúng là khuyết dưỡng

       B. Chúng thường nguyên dưỡng

       C. Chúng kết hợp với nhau

       D. B+C

1325) Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào môi trường không có triptophan, thì:

       A. Chúng phát triển mạnh

       B. Chúng phát triển bình thường

       C. Chúng không phát triển

       D. Chúng có pha log rất lâu

1326) Trong hóa phân tích, có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để thay cho:

       A. Phương pháp phân tích vi lượng

       B. Xét nghiệm chất hữu cơ xác định

       C. Tổng hợp nhân tố sinh trưởng

       D. Tổng hợp các vitamin

1327) *Gọi tắt: MT = mốc trắng (Mucor ramannianus), NĐ = nấm men đỏ (Rhodotorul rubra), VL = vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus), VR = vi khuẩn ruột (Enterococcus faecalis)

         Khả năng “cộng sinh” để tìm được nhân tố sinh trưởng chung chỉ gặp giữa:

       A. MT + NĐ           B. VL + VR                   C. MT + VL

       D. NĐ + VR           E. VL + NĐ                   F. VR + MT

1328) Nhóm chất nào có thể gây rối loạn vận chuyển lipit qua màng sinh chất vi sinh vật ?

       A. Hợp chất phenol                   B. Cồn izopropanon, etanol

       C. Dung dịch iot               D. Cloramin, khí clo

       E. Phoocmon hay nhóm aldehit

1329) Chất phá hủy màng sinh chất vi sinh vật do làm biến tính protein màng của nó là:

       A. Hợp chất phenol                  B. Cồn izopropanon, etanol

       C. Dung dịch iot               D. Cloramin, khí clo

       E. Phoocmon hay nhóm aldehit

1330) Nhóm chất nào có thể oxi hóa bộ phận tế bào vi sinh vật ?

       A. Hợp chất phenol                   B. Cồn izopropanon, etanol

       C. Dung dịch iot              D. Cloramin, khí clo

       E. Phoocmon hay nhóm aldehit

1331) Chất sinh oxi nguyên tử làm oxi hóa vi sinh vật là:

       A. Hợp chất phenol                   B. Cồn izopropanon, etanol

       C. Dung dịch iot                        D. Cloramin, khí clo

       E. Phoocmon hay nhóm aldehit

1332) Nhóm nào có thể gây bất hoạt cho protein ở vi sinh vật ?

       A. Hợp chất phenol                   B. Cồn izopropanon, etanol

       C. Dung dịch iot                        D. Cloramin, khí clo

       E. Phoocmon hay nhóm aldehit

1333) Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng:

       A. Nước đường đặc                     B. Cồn hay rượu mạnh

       C. Nước Javen                            D. Nước muối đặc

1334) Để sát trùng rau sống người ta thường dùng:

       A. Thuốc tím                             B. Cồn etilic

       C. Cloramin                                D. Nước muối đặc

1335) Khi cần ta có thể thanh trùng nước ao, nước sông để dùng cho sinh hoạt bằng:

       A. Thuốc tím            B. Cồn etilic

       C. Phèn chua           D. Nước Javen (Natori hipclorit)

1336) * Thuốc đỏ (mercuarocom) có khả năng sát khuẩn vì :

       A. Có etanol           B. Có halogien

       C. Có thủy ngân    D. Có bạc

       E. Có H2O2

1337) Loại vi sinh vật chắc chắn sẽ chết khi gặp khí oxi là:

       A. Tảo lam                        B. Trùng cỏ ( trùng giày)

       C. Vi khuẩn uốn ván      D. Nấm men rượu

       E. Vi khuẩn giang mai

1338) Loại vi sinh vật chắc chắn sẽ chết khi không có khí oxi là:

       A. Tảo lam                      B. Trùng cỏ ( trùng giày)

       C. Vi khuẩn uốn ván        D. Nấm men rượu

       E. Vi khuẩn giang mai

1339) Loại vi sinh vật có thể sinh trưởng bình thường dù có hay thiếu hẳn khí oxi là:

       A. Tảo lam                                 B. Trùng cỏ ( trùng giày)

       C. Vi khuẩn uốn ván                  D. Nấm men rượu

       E. Vi khuẩn giang mai

1340) *Loại vi sinh vật chỉ sinh trường bình thường ở nồng độ oxi thấp là:

       A. Tảo lam                                 B. Trùng cỏ ( trùng giày)

       C. Vi khuẩn uốn ván                  D. Nấm men rượu

       E. Vi khuẩn giang mai

1341) * Các thuốc kháng sinh sản xuất từ nấm là:

       A. Penixin                         B. Biomixin                   C. Xephalosporin

       D. Streptomixin               E. A+C                F. B+D

{--  Từ câu 1342 - 1346 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sự sinh trưởng của vi sinh vật có đáp án . Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.             

ADMICRO
NONE
OFF