OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Cảm nhận về bài ca dao Anh em nào phải người xa

25/07/2018 589.19 KB 14984 lượt xem 33 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2018/20180725/408465995392_20180725_105030.pdf?r=307
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Cảm nhận về bài ca dao Anh em nào phải người xa là một bài văn mẫu giúp các em cảm nhận được mối quan hệ anh em một nhà hết sức giản dị nhưng cũng rất thiêng liêng. Anh em cùng hòa thuận vui vầy cũng là một trong những cách báo hiếu với công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Để cảm nhận rõ hơn về tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ này, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình để nắm vững hơn về những nội dung cần đạt khi học tiết văn này.

 

 
 

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý

B. Dàn bài chi tiết

1. Mở bài

  • Trong kho tàng ca dao Việt Nam có rất nhiều câu hay nói về tình cảm gia đình.
  • Nói về tình cảm của anh em ruột thịt, có bài ca dao thấm thía và cảm động sau

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

2. Thân bài

  • Ý nghĩa của bài ca dao:
    • Nhắc nhở chúng ta: anh em phải hòa thuận, phải biết đoàn kết, nương tựa lẫn nhau, yêu thương nhau để cha mẹ vui lòng.
  • Quan hệ anh em một nhà hết sức giản dị, dễ hiểu.
    • Anh em ruột thịt khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng.
    • Những cảm xúc thiêng liêng của anh em: thân mật, tha thiết, trang trọng, thiêng liêng.
    • Tình anh em được ví như chân với tay: sự gắn bó, sẻ chia máu thịt.
    • Anh em hòa thuận cũng là một cách báo hiếu cho cha mẹ.
  • Nghệ thuật:
    • Dùng cách nói so sánh đơn giản, hình ảnh so sánh cũng gần gũi: nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng của anh em ruột thịt trong gia đình.
    • Những thanh bằng: Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy để kết thúc bài ca dao gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ái cho bài ca dao.

3. Kết bài

  • Đây là một lời răn thấm thía, một cách dạy nhẹ nhàng, sâu xa của cha ông ta.
  • Nghệ thuật: So sánh, hình ảnh so sánh giản dị, dễ đi vào lòng người.

C. Bài văn mẫu

Đề bài: Cảm nhận về tình anh em thân thương ruột thịt qua bài ca dao:

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác me, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Gợi ý làm bài:

Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa là những câu ca dao hay nhất trong kho tàng ca dao Việt Nam. Vì sao vậy, giản dị, dễ hiểu thôi, mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, cha, sự sẻ chia của anh chị em ruột thịt. Gia đình là điểm tựa đầu tiên cho ta bước vào đời, cũng là nơi trở về để tìm sự nâng đỡ. Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bởi thế, bên cạnh việc nhắc nhở ta về tình yêu thương của cha mẹ và bổn phận của đạo làm con, ca dao còn nhắc ta về tình anh em ruột thịt. Lời nhắc nhở, dặn dò, thấm thía, cảm động làm sao:

-----Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến-----

Một lời răn thấm thía, một lời dạy nhẹ nhàng, sâu xa. Bài học ta nhận được cứ lấp lánh trong hồn ta, lấp lánh trong cuộc sống bởi con người Việt Nam vốn trọng tình, trọng nghĩa, sống đúng với lời răn dạy đó ta đã làm vui lòng cha mẹ ta, vui lòng anh em ta bởi có ai mà không muốn đem đến cho người thân yêu của mình hạnh phúc và niềm vui?

 

Trên đây là bài cảm nhận về bài ca dao Anh em nào phải người xa do Học247 biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm:

 

 

-----Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp-----

ADMICRO
NONE
OFF