OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi

25/04/2021 964.08 KB 1123 lượt xem 8 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210425/836477182365_20210425_130129.pdf?r=6314
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nhằm giúp các em củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi học kỳ 2 sắp tới, HOC247 đã sưu tầm và biên soạn lại một cách chi tiết và rõ ràng tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi để các em có thể rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích với các em.

 

 
 

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN: VẬT LÝ 10

Năm học: 2020-2021

Thời gian: 45p

 

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một hòn bi có khối lượng m2 đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với hòn bi mđang nằm yên. Sau va chạm, cả hai đều có cùng vận tốc có độ lớn v/2. Tỉ số khối lượng m/ m2  là

A. 2                                             B. 1/3                      

C. 0,5                                          D. 3

Câu 2: Đại lượng vật lý nào bảo toàn trong va chạm đàn hồi và không bảo toàn trong va chạm mềm?

A. Động lượng.                     

B. Động năng.     

C. Vận tốc.                           

D. Thế năng.

Câu 3: Chọn câu sai.

A. Khi xuống càng sâu trong lòng chất lỏng thì áp suất càng lớn.

B. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng.

C. Hai vị trí ở cùng một độ sâu trong chất lỏng thì có áp suất bằng nhau.

D. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn đến thành bình.

Câu 4: Tại điểm A trong ống dòng nằm ngang chảy ổn định có áp suất tĩnh bằng 7 lần áp suất động. Tại điểm B, vận tốc của chất lỏng tăng gấp đôi so với vận tốc tại điểm A thì áp suất động tại điểm B sẽ

A. bằng áp suất tĩnh tại điểm B.                              

B. bằng 2/7 lần áp suất tĩnh tại điểm B.

C. bằng 4/7 lần áp suất tĩnh tại điểm B.                     

D. bằng 1/7 lần áp suất tĩnh tại điểm B.

Câu 5: Quá trình biến đổi mà áp suất tỉ lệ thuận với số phân tử khí chứa trong một đơn vị thể tích là quá trình

A. đẳng nhiệt.                 

B. đẳng tích.          

C. đẳng áp.          

D. bất kỳ.

Câu 6: Đối với một lượng khí lý tưởng, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ

A. tăng lên 6 lần.    

B. giảm đi 6 lần.     

C. tăng lên 1,5 lần.        

D. giảm đi 1,5 lần.

Câu 7: Hai phòng có thể tích bằng nhau và thông nhau bằng một cửa mở, nhiệt độ của hai phòng khác nhau. Số phân tử khí chứa trong hai phòng sẽ

A. bằng nhau.                                                  

B. nhiều hơn ở phòng nóng.

C. nhiều hơn ở phòng lạnh.                             

D. còn tùy thuộc kích thước của chúng.

Câu 8: Căn phòng có thể tích 60m3. Tăng nhiệt độ của phòng từ 100C đến 270C. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3, áp suất không khí môi trường là áp suất chuẩn. Khối lượng không khí thoát ra khỏi căn phòng là

    A. 0,071 kg                   B. 0,24 kg                     C. 2,4 kg                 D. 4,2 kg

Câu 9: Ở nhiệt độ T1 và áp suất p1, khối lượng riêng của một chất khí là . Hỏi ở nhiệt độ T2 và áp suất p2 khối lượng riêng của chất khí trên là

\(\begin{array}{l}
A.{\rho _2} = \frac{{{p_1}{T_1}{\rho _1}}}{{{p_2}{T_2}}}\\
B.{\rho _2} = \frac{{{p_1}{T_2}{\rho _1}}}{{{p_2}{T_1}}}\\
C.{\rho _2} = \frac{{{p_2}{T_2}{\rho _1}}}{{{p_1}{T_1}}}\\
D.{\rho _2} = \frac{{{p_2}{T_1}{\rho _1}}}{{{p_1}{T_2}}}
\end{array}\)      

Chọn D

Câu 10: Chọn kết luận đúng. Khi làm lạnh một lượng khí có thể tích không đổi thì

A. áp suất khí tăng.                                                                        

B. khối lượng riêng của khí giảm.

C. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng.                                  

D. khối lượng mol của khí không đổi.

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

2. ĐỀ SỐ 2

  1. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm)

Câu 1: Chọn câu đúng. Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng

A. làm giảm diện tích mặt thoáng.   

B. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định.

C. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang.

D. làm tăng diện tích mặt thoáng.

Câu 2: Chọn câu đúng. Cho một khối lượng khí xác định, nếu áp suất tăng lên gấp đôi và tăng nhiệt độ tuyệt đối lên gấp 3 thì thể tích khí sẽ

A. giảm xuống 6 lần.  

B. giảm xuống 1,5 lần.

C. tăng lên 1,5 lần.         

D. tăng lên 6 lần

Câu 3: Xét một quá trình khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức của nguyên lý I nhiệt động lực học có giá trị nào sau đây:

A. Q>0, A<0.          

B. Q>0, A>0.          

C. Q<0, A>0.                              

D. Q<0, A<0.

Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?

  1. Động lượng của một vật bằng một nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc.
  2. Động lượng của một vật là một đại lượng vector.
  3. Trong hệ cô lập, động lượng của hệ được bảo toàn.
  4. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 5: Chọn câu đúng. Nội năng của một vật là

  1. tổng động năng và thế năng của vật.
  2. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
  3. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
  4. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 6: Chọn câu đúng. Đối với một lượng khí lý tưởng, đường đẳng nhiệt có dạng là

A. một đường thẳng trong hệ toạ độ (P-V).  B. một parabol trong hệ tọa độ (P-V).

  1. một nhánh hyperbol trong hệ tọa độ (P-V).
  2. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ ( P-T).

Câu 7: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

  1. Nội năng là nhiệt lượng.               
  2.  Nội năng là một dạng năng lượng.
  3. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
  4. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.

Câu 8: Chọn câu đúng. Hai thanh kim loại M và N có cùng tiết diện, cùng chiều dài ban đầu. Khi nung nóng hai thanh kim loại đến nhiệt độ t1 thì thanh M dài hơn thanh N. Khi làm lạnh hai thanh đến nhiệt độ t2 thì:   

A. thanh M dài hơn thanh N.                                                        

B. hai thanh dài bằng nhau.

C. tùy theo bản chất của hai thanh kim loại mà thanh M có thể dài hơn hay ngắn hơn thanh N.

D. thanh M ngắn hơn thanh N.

Câu 9: Chọn câu đúng.

  1. Một hệ có khả năng thực hiện công thì nó có năng lượng.
  2. Đơn vị của năng lượng khác với đơn vị của công
  3. Thế năng của trọng lực luôn được xác định so với mặt đất
  4. Thế năng của một lò xo bị nén 2cm luôn bé hơn thế năng của lò xo đó khi dãn 2cm.

Câu 10: Một vòng xuyến có đường kính ngoài 46mm đường kính trong 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45.10-3N. Nhúng đáy chiếc vòng xuyến chạm vào mặt nước ở 20°C rồi kéo nó lên mặt thoáng, nước làm dính ướt hoàn toàn vòng xuyến. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước ở 20°C là 73.10-3N/m. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của nước ở 20°C có giá trị gần đúng là:

A. 19,758N                 

B. 0,0647N                

C. 0,0513N                                  

D.0,0253N

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C

D

A

B

C

B

D

A

B

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

3. ĐỀ SỐ 3

I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm)                               

Câu 1: Trong hệ tọa độ ( p,V) , đường đẳng nhiệt có dạng:

A. Đường parabol.

B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

C. Nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.

D. Đường hypebol.

Câu 2: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô

A. chuyển động tròn đều.                              

B. giảm tốc.

C. tăng tốc.                                                   

D. chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

Câu 3: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?

    A.P~T                 B.P~t.                     C.P/T=hs.                         D. p1/T1=p2/T2

Câu 4: Chọn phát biểu đúng.Động năng của một vật tăng khi

A. vận tốc của vật v = const.                         

B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

C. vận tốc của vật giảm.                                

D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

Câu 5: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ?

A. V ~1/P                    B. V ~ T .                    C. P ~1/V                                       D. P.V=const

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây nói về nội năng là sai?

A. Nội năng là nhiệt lượng.

B. Nội năng là một dạng năng lượng.

C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.

D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

Câu 7: Một ôtô lên dốc có ma sát với vận tốc không đổi. Lực đã sinh công bằng 0 là

A. lực kéo của động cơ.                                

B. lực ma sát.

C. trọng lực.                                                  

D. phản lực của mặt dốc.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng tr­ường

A. Thế năng trọng trư­ờng có đơn vị  N/m2

B. Thế năng trọng tr­ường của một vật là năng lư­ợng mà vật có đư­ợc do nó đư­ợc đặt tại một vị trí xác định trong trọng tr­ường của trái đất

C. Khi tính thế năng trọng tr­ường có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.

D. Thế năng trọng tr­ường đư­ợc xác định bởi công thức Wt=mgz

Câu 9: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl (Dl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng:

\(\begin{array}{l}
A.{W_t} =  - \frac{1}{2}k.{(\Delta l)^2}\\
B.{W_t} = \frac{1}{2}k.\Delta l\\
C.{W_t} = \frac{1}{2}k.{(\Delta l)^2}\\
D.{W_t} =  - \frac{1}{2}k.\Delta l
\end{array}\)

Câu 10: Biểu thức mô tả quá trình nén khí đẳng nhiệt là

A. Q + A = 0 với A < 0.                                  

B. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q < 0; A > 0.

C. ΔU=A với A > 0.                                       

D. ΔU = A + Q với A > 0; Q < 0.

ĐÁP ÁN

1D       2D    3B      4B      5B      6A      7D      8A      9C      10C  

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là:

  A. vtb =10m/s.

B. vtb = 1m/s.

C. vtb = 8m/s.

D. vtb = 15m/s.

Câu 2: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được là:

  A. 51m.

B. 45m.

C. 39m.

D. 57m.

Câu 3: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là:

  A. 3s và 60m.

B. 2s và 40m.

C. 1s và 20m.

D. 4s và 80m.

Câu 4: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

  A. 400 J.

B. 0,04 J.

C. 200J.

D. 100 J

Câu 5: Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng:

  A. 22 cm.

B. 28cm.

C. 40cm.

D. 48cm.

Câu 6: Một khối khí thay đổi trạng tháinhư đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trảiqua hai quá trình nào:

  A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt

B. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt

  C. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt

D. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt

Câu 7: Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức.

  A. M = F.d/2.

B. M = F/2.d.

C. M = F/d

D. M = Fd.

Câu 8: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao h’=3/2h. Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất . Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:

  A.  .

B.  .

C.  .

D.  .

Câu 9: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây (Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

  A. 10 kg.m/s.

B. 4,9 kg. m/s.

C. 5,0 kg.m/s.

D. 0,5 kg.m/s.

Câu 10: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:

  A. 6270C

B. 9000C

C. 810C

D. 4270C

...

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

B

11

D

21

C

31

D

2

A

12

B

22

C

32

B

3

D

13

D

23

C

33

A

4

B

14

B

24

D

34

B

5

B

15

B

25

B

35

B

6

D

16

A

26

C

36

B

7

D

17

A

27

A

37

B

8

B

18

B

28

A

38

C

9

B

19

B

29

C

39

D

10

A

20

A

30

D

40

B

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

5. ĐỀ SỐ 5

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô

A. chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

B. chuyển động tròn đều.

C. giảm tốc.

D. tăng tốc.

Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây áp dụng được định luật Sác-lơ?

A. Đun nóng khí trong một xi-lanh hở.

B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.

C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.

D. Đun nóng khí trong một xi-lanh kín.

Câu 3: Một thanh nhôm và một thanh thép có cùng độ dài l0ở 00C. Khi nung nóng hai thanh tới 1000C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5mm. Hệ số nở dài của nhôm là 22.10-6K-1 và của thép là 12.10-6K-1. Độ dài l0 của hai thanh ở 00C là

A. 0,50m.                    B. 5,00m.                    C. 1,50m.                                       D. 0,25m.

Câu 4: Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường

A. thẳng song song với trục hoành.               

B. thẳng song song với trục tung.

C. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.               

D. hypebol.

Câu 5: Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pittông nén khí đến thể tích 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là

A. 1470C.                   

B. 37,80C.                  

C. 147K.                                      

D. 47,50C.

Câu 6: Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ lên đến 40oC, thước thép này dài thêm

A. 2,4mm.                   B. 3,2mm.                   C. 0,24mm.                        D. 4,2mm.

Câu 7: Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt vì

A. vải bạt bị dính ướt nước.

B. vải bạt không bị dính ướt nước.

C. lực căng bề mặt của nước ngăn không cho nước lọt qua.

D. hiện tượng mao dẫn ngăn không cho nước lọt qua.

Câu 8: Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là

A.0.                            B.-2p.                         C.p.                                       D.2p.

Câu 9: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây là đúng đối với chất rắn vô định hình?

A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định;

B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định;

C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định;

D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

Câu 10: Trong các đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích;                                                   

B. Khối lượng;

C. Áp suất.                                                   

D. Nhiệt độ tuyệt đối;

...

ĐÁP ÁN

I.  TRẮC NGHIỆM (5Đ): 0,25đ/1câu

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

x

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

B

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

 

 

 

x

x

x

C

 

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

 

D

 

x

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF