OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Toán lớp 7 có đáp án Trường THCS Tân Hội

24/04/2021 396.03 KB 321 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210424/28229093910_20210424_091816.pdf?r=653
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nhằm giúp các em có thêm tài liệu tham khảo, chuẩn bị thật tốt trong học tập. Hoc247 đã biên soạn Bộ 5 đề thi HK2 môn Toán lớp 7 Trường THCS Tân Hội​​​ sẽ giúp các em dễ dạng ôn tập lại kiến thức đã học. Mời các em cùng tham khảo.

 

 
 

TRƯỜNG THCS TÂN HỘI

ĐỀ THI HK2 LỚP 7

MÔN: TOÁN

(Thời gian làm bài: 90 phút)

 

Đề 1

Câu 1: (1.0 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 tại một trường THCS được cho trong bảng tần số sau:

Điểm số (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

2

7

8

5

11

4

2

N = 40

 

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?

b) Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị khác nhau? Tìm mốt.

Câu 2: (2.0 điểm)

a) Thu gọn đơn thức A. Xác định phần hệ số và tìm bậc của đơn thức thu gọn, biết:

\(A=\left( -\frac{3}{4}{{x}^{2}}{{y}^{5}}{{z}^{3}} \right)\left( \frac{5}{3}{{x}^{3}}{{y}^{4}}{{z}^{2}} \right)\) 

b) Tính giá trị của biểu thức \(C=3{{x}^{2}}y-xy+6\) tại x = 2, y = 1.

Câu 3: (2.0 điểm) Cho hai đa thức:\(M\left( x \right)=3{{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+4x-5\); \(N\left( x \right)=2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-4x-5\)            

a) Tính \(M(x)+N(x)\).

b) Tìm đa thức P(x) biết: P(x) + N(x) = M(x)

Câu 4: (1.0 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) \(g(x)=x-\frac{1}{7}\)

b) \(h(x)=2x+5\)

Câu 5: (1.0 điểm) Tìm m để đa thức\(f(x)=\left( m-1 \right){{x}^{2}}-3mx+2\) có một nghiệm x = 1.

Câu 6: (1.0 điểm) Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10cm. Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC.

ĐÁP ÁN

Câu 1

a) Dấu hiệu điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh một lớp 7”

b) Có 8 giá trị khác nhau. Mốt của dấu hiệu là 8

Câu 2

a) \(A=\left( -\frac{3}{4}{{x}^{2}}{{y}^{5}}{{z}^{3}} \right)\left( \frac{5}{3}{{x}^{3}}{{y}^{4}}{{z}^{2}} \right)=-\frac{5}{4}{{x}^{5}}{{y}^{9}}{{z}^{5}}\) 

Hệ số: \(-\frac{5}{4}\).  Bậc của đơn thức A là 19

b) Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức \(C=3{{x}^{2}}y-xy+6\) ta được:

\(C={{3.2}^{2}}.1-2.1+6=16\) 

Câu 3

a) \(M\left( x \right)=3{{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+4x-5\);\(N\left( x \right)=2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-4x-5\) 

\(M\left( x \right)+N(x)=3{{x}^{4}}+\left( -2{{x}^{3}}+2{{x}^{3}} \right)+\left( {{x}^{2}}+{{x}^{2}} \right)+\left( 4x-4x \right)+\left( -5-5 \right)\) 

\(=3{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-10\) 

b) \(P\left( x \right)=M\left( x \right)-N\left( x \right)=3{{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+8x\) 

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 2

I) Trắc nghiệm: (2 điểm).

Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng.

Câu 1: Thực hiện phép tính: \(\left( \frac{3}{4}x{{y}^{3}} \right)\left( -\frac{6}{5}{{x}^{2}}{{y}^{2}} \right)\) ta được kết quả bằng:

A. \(-\frac{9}{10}{{x}^{3}}{{y}^{5}}\)                 

B. \(\frac{9}{10}{{x}^{3}}{{y}^{5}}\)      

C. \(-\frac{9}{10}{{x}^{2}}{{y}^{3}}\)             

D. \(-\frac{9}{10}{{x}^{2}}{{y}^{6}}\)

Câu 2: Đơn thức \(\frac{1}{3}{{x}^{3}}{{y}^{4}}{{z}^{5}}\) có bậc là:

A. 3   

B. 4    

C. 5      

D. 12   

Câu 3: Cho hai đa thức: \(A={{x}^{2}}-2y+xy+3\) và \(B={{x}^{2}}+y-xy-3\) khi đó \(A+B\) bằng:

A. \(2{{x}^{2}}-3y\)               

B. \(2{{x}^{2}}-y\)                

C. \(2{{x}^{2}}+y\)                 

D. \(2{{x}^{2}}+y-6\) 

Câu 4: Cho tam giác ABC với AD là trung tuyến, G là trọng tâm, AD= 12 cm. Khi đó độ dài đoạn GD bằng:

A. 8cm   

B. 9cm   

C. 6cm    

D. 4cm  

II) Tự luận (8 điểm).

Câu 5: Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho

BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đoạn thẳng AD, AE.

a) So sánh góc ADC và góc AEB.

b) So sánh các đoạn thẳng AD và AE.

Câu 6:

a) Tìm nghiệm của đa thức: \(P(y)=\frac{1}{2}y+3\).

b) Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: \(Q(y)={{y}^{4}}+1\)     

 

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

1A

2D

3B

4D

II. TỰ LUẬN

Câu 5

a) \(\Delta ACB\) có AC < AB \(\Rightarrow\) góc ACB > góc ABC

\(\Rightarrow\) góc ACE < góc ABD       (1) 

xét tam giác cân ACE đáy AE và tam giác ABD cân tại B ta có: \(2\hat{E}+A\hat{C}E=2\hat{D}+A\hat{B}D\)          (2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A\hat{D}C

b) Xét tam giác ADE có \(A\hat{D}CAE.\) 

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 3

Câu 1: (2,0 điểm). Thời gian làm xong bài tập Toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7B được giáo viên ghi lại trong bảng sau:

Thời gian (x)

5

7

8

9

10

13

 

Tần số (n)

4

3

9

7

5

2

N = 30

 

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm mốt của dấu hiệu?

b/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?

Câu 2: (3,5 điểm). Cho hai đa thức: P(x) = 2x4 + 9x2 – 3x + 7 – x – 4x2 – 2x4

Q(x) = – 5x3 – 3x – 3 + 7x – x2 – 2

a/ Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc của mỗi đa thức trên.

b/ Tính giá trị của các đa thức P(x) tại x = \(-\frac{1}{2}\) ; Q(x) tại x = 1.

c/ Tính Q(x) + P(x) và Q(x) – P(x)

d/ Tìm giá trị của x sao cho: Q(x) + P(x) + 5x2 – 2 = 0

Câu 3: (3,5 điểm). Cho \(\Delta\)ABC, lấy M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:

a/ AC = EB và AC // BE

b/ Trên AC lấy điểm I, trên EB lấy điểm K sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm: I, M, K thẳng hàng.

c/ Từ E kẻ EH \(\bot\) BC (H \(\in\) BC). Biết K là trung điểm của BE và HK = 5 cm; HE = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH.

Câu 4: (3,0 điểm). Tìm số tự nhiên n có hai chữ số biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 đồng thời là hai số chính phương.

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 4

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng .

Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-1 là:

A. \(\left( -\frac{1}{2};0 \right)\)        

B. \(\left( \frac{1}{2};0 \right)\)       

C. (0;1)      

D. (1;-1)  

Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x-3y tại x=-1; y=-2 là:

A.  4   

B. -8   

C. -4    

D. -1  

Câu 3: Tích \(\left( \frac{1}{4}{{x}^{4}}y \right)\left( -2{{x}^{4}}{{y}^{6}} \right)\) bằng:

A. \(\frac{1}{2}{{x}^{8}}{{y}^{7}}\)                  

B. \(-\frac{1}{2}{{x}^{8}}{{y}^{6}}\)                   

C. \(-\frac{1}{2}{{x}^{16}}{{y}^{6}}\)          

D. \(-\frac{1}{2}{{x}^{8}}{{y}^{7}}\) 

Câu 4: Tìm x biết \(\left| x-2 \right|=3\) ta được các kết quả là:

A. x=-5; x=1              

B. x=-1                      

C. x=5; x=-1               

D. x=5

II. Tự luận: (7 điểm). 

Câu 5:    

a) Vẽ đồ thị hàm số y=-2x.

b) Tính giá trị của biểu thức \(9{{a}^{2}}-2b-10\) tại \(a=-\frac{1}{3};b=-3\)        

Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN. Kẻ \(BH\bot AM(H\in AM)\), \(CK\bot AN(K\in AN)\). Chứng minh rằng:

a) Tam giác AMN cân

b) MH=KN

c) HK// MN

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Đề 5

A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:

8

9

7

10

5

7

8

7

9

8

5

7

4

9

4

7

5

7

7

3

 

a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 20

B. 10

C. 8

D. 7

b) Mốt của dấu hiệu là:

A. 10

B. 7

C. 4

D. 3

c) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

A. 6,8 

B. 6,6 

C. 6,7 

D. 6,5 

Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức $-3x{{y}^{2}}$ ?

A. \(-3{{x}^{2}}y\)    

B.  \(3{{x}^{2}}{{y}^{2}}\)  

C. \(-x{{y}^{2}}\)    

D. \(-3xy\) 

Câu 3: Tam giác ABC có \(\widehat{\text{A}}={{60}^{0}}\), \(\widehat{\text{B}}={{50}^{0}}\). Số đo góc C là:

A. 500                             

B. 700                              

C. 800                          

D. 900

Câu 4: Cho tam giác  ABC vuông tại A, AB = 3cm và AC = 4cm thì độ dài cạnh BC là:

A.  5 cm  

B. 7 cm  

C.  6 cm   

D.  14 cm  

Câu 5: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

A. \(AM=AB\) 

B. \(AG=\frac{2}{3}AM\)

C.\(AG=\frac{3}{4}AB\)      

D. \(AM=AG\)   

Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A, khi đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là:

A. Đường phân giác.

B. Đường trung trực.

C. Đường cao.

D. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực.

B. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: \(2xy+y-1\) tại x = 1 và y = 1.

Bài 2: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) P(x) = 2x – 1

b) Q(x) = \(2\left( x-1 \right)-5\left( x+2 \right)+10\)  

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Toán lớp 6 Trường THCS Bắc Phú. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt!

ADMICRO
NONE
OFF