OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK1 môn Khoa học tự nhiên 7 CTST có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Võ Trường Toản

04/01/2023 1.21 MB 151 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2023/20230104/7994673727_20230104_144350.pdf?r=2262
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK1 môn Khoa học tự nhiên 7 CTST có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Võ Trường Toản được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên HOC247 dưới đây sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng giải đề, chuẩn bị cho kì thi HK1 sắp tới. Hi vọng với tài liệu dưới đây sẽ giúp các em ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức Khoa học tự nhiên 7 CTST đã học. Chúc các em học tập tốt!

 

 
 

1. ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Nguyên tử fluorine có 9 proton trong hạt nhân. Điện tích hạt nhân của fluorine là

A. -9.

B. +9.

C. 9.

D. 0.

Câu 2. Nguyên tố hóa học nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?

A. Chlorine.

B. Oxygen.

C. Helium.

D. Iodine.

Câu 3. Số thứ tự chu kì của bảng tuần hoàn được xác định bằng

A. số hiệu nguyên tử.

B. số electron.

C. số lớp electron.

D. số electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 4. Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm?

A. Hydrogen.

B. Helium.

C. Nitrogen.

D. Sodium.

Câu 5. Chất nào sau đây là đơn chất?

A. Carbon monoxide.

B. Ozone.

C. Calcium oxide.

D. Acetic acid.

II. Tự luận

Bài 1: Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

a. Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố sodium?

b. Nguyên tố sodium nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Bài 2: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử ammonia (NH3) và cho biết hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Bài 3:

a. Trên một đường quốc lộ, có một xe ô tô chạy qua camera của thiết bị bắn tốc độ và được ghi lại như sau: thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 5 m là 0,28 s. Hỏi xe đi với tốc độ bao nhiêu và có vượt quá tốc độ giới hạn cho phép không? Biết tốc độ giới hạn của xe chạy trên cung đường là 60 km/h.

b. Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

c. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào?

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

B

D

C

B

B

A

B

A

9

10

11

12

13

14

15

16

C

A

A

C

D

A

C

D

II. Tự luận

Bài 1:

a. Ô nguyên tố sodium cho biết các thông tin:

- Số hiệu nguyên tử: 11

- Kí hiệu nguyên tố hóa học: Na

- Tên nguyên tố: Sodium.

- Khối lượng nguyên tử: 23 amu.

b. Ta có 11 = 2 + 8 + 1

Sodium ở ô thứ 11 (do số hiệu nguyên tử bằng 11); chu kì 3 (do có 3 lớp electron); nhóm IA (do có 1 electron ở lớp ngoài cùng).

Bài 2:

Khi N kết hợp với H, nguyên tử N góp 3 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. Như vậy giữa nguyên tử N và H có một đôi electron dùng chung.

Sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử NH3:

Trong hợp chất NH3, hydrogen có hóa trị I, nitrogen có hóa trị III.

2. ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Hạt proton được kí hiệu là

A. p.

B. n.

C. e.

D. l.

Câu 2. Nguyên tố carbon có kí hiệu hóa học là

A. Ca.

B. C.

C. Cu.

D. Co.

Câu 3 Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi P hóa trị III và hydrogen là

A. PH.

B. PH3.

C. P2H3.

D. HP3.

Câu 4. Kí hiệu Mg, K, Ba lần lượt là kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào?

A. Manganese, Potassium, Barium.

B. Magnesium, Potassium, Beryllium.

C. Magnesium, Potassium, Barium.

D. Manganese, Potassium, Beryllium.

Câu 5. Khối lượng phân tử H2O là

A. 18 gam.

B. 18 kg.

C. 18 amu.

D. 17 amu.

II. Tự luận

Bài 1: Cho mô hình nguyên tử potassium như sau:

Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố potassium trong bảng tuần hoàn, có giải thích ngắn gọn cách xác định.

Bài 2: Phân tử calcium carbonate có cấu tạo từ các nguyên tố calcium, carbon và oxygen. Biết khối lượng phân tử calcium carbonate là 100 amu, nguyên tố calcium và carbon lần lượt chiếm 40% và 12% khối lượng phân tử. Hãy xác định công thức hóa học của calcium carbonate.

Bài 3:

a. Camera thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 5 m là 0,385 s. Tốc độ ô tô là bao nhiêu?

b. Một âm dao động với tần số 40 Hz. Vậy trong 0,5 phút, âm đó đã thực hiện bao nhiêu dao động?

c. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

A

B

B

C

C

D

D

C

9

10

11

12

13

14

15

16

A

A

A

A

D

B

D

D

II. Tự luận

Bài 1: Potassium ở:

+ Ô thứ 19 (do số thứ tự ô = số hiệu nguyên tử = số electron = 19).

+ Chu kì 4 (do số thứ tự chu kì = số lớp electron = 4).

+ Nhóm IA (do số thứ tự nhóm A = số electron ở lớp ngoài cùng).

Bài 2:

%O = 100% - %Ca - %C = 100% - 40% - 12% = 48%.

Đặt công thức hóa học của hợp chất của dạng: CaxCyOz.

\(\begin{array}{l}
\% Ca = \frac{{40 \times x}}{{100}} \times 100\%  = 40\%  \Rightarrow x = 1\\
\% C = \frac{{12 \times y}}{{100}} \times 100\%  = 12\%  \Rightarrow y = 1.\\
\% O = \frac{{16 \times z}}{{100}} \times 100\%  = 48\%  \Rightarrow z = 3.
\end{array}\)

Vậy công thức hóa học của calcium carbonate là CaCO3.

3. ĐỀ SỐ 3

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 là

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 2. Nguyên tố hóa học là gì?

A. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt Proton trong hạt nhân.

B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân.

C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt ntron trong hạt nhân.

D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối trong hạt nhân.

Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tố phi kim trong số các nguyên tố sau: Na, Cl, Fe, K, Kr, Mg, Ba, C, S, Ar?

A. 2.                         

B. 3.                                       

C. 4.                                       

D. 5.

Câu 5. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị đo tốc độ?

A. N.                                               

B. Kg.                                             

C. m.                                               

D. m/s.

II. Tự luận

Câu 17. Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Câu 18. Viết ký hiệu hoá học của các nguyên tố hoá học sau: Hydrogen; Oxygen; Iron; Aluminium và Copper.

Câu 19. Ở loài Voi khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường làm gì để thông báo cho nhau. Em hãy giải thích hiện tượng trên?

Câu 20. Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 8 km với tốc độ 12km/h. Sau đó đi tiếp 12km hết thời gian 80 phút. Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường?

Câu 21. Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật?

Câu 22. Viết phương trình hô hấp ở tế bào ? So sánh các thành phần tham gia hô hấp ở tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 23. Giải thích vì sao cây bị héo khi thiếu nước?

Câu 24. Ở những người ăn có chế độ ăn chứa nhiều dầu mỡ, ít vận động có nguy cơ mạch máu bị xơ vữa. Theo em điều này có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? Để đảm bảo sức khỏe chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng và vận động như thế nào?

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

C

A

C

C

D

D

C

B

9

10

11

12

13

14

15

16

D

C

D

D

D

C

B

D

II. Tự luận
Câu 17

- Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Các NT trong cùng một hàng có cùng số lớp e trong nguyên tử.

- Các NT trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.

Câu 18 

Hydrogen: H

Oxygen: O

Iron: Fe

Aluminium: Al

Copper: Cu

4. ĐỀ SỐ 4

I. Trắc nghiệm

Câu 1 Khối lượng phân tử NH3 là

A. 14 amu.

B. 15 amu.

C. 16 amu.

D. 17 amu.

Câu 2. Nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) có kí hiệu hóa học là

A. Li

B. P

C. S

D. Si

Câu 3. Ô nguyên tố không cho biết yếu tố nào sau đây?

A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố.

B. Số hiệu nguyên tử.

C. Số hạt neutron trong nguyên tử.

D. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.

Câu 4. Hợp chất là

A. chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

B. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học.

C. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học giống nhau.

D. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

Câu 5. Hợp chất cộng hóa trị là

A. MgO.

B. NaCl.

C. H2.

DCO2.

II. Tự luận

Bài 1: Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

a. Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố aluminium?

b. Nguyên tố aluminium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Bài 2: Lập công thức hóa học và xác định phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất tạo thành bởi Mg có hóa trị II và O.

Bài 3:

a. Trên một đường quốc lộ, có một xe ô tô chạy qua camera của thiết bị bắn tốc độ và được ghi lại như sau: thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 5m là 0,28 s. Hỏi xe đi với tốc độ bao nhiêu và có vượt quá tốc độ giới hạn cho phép không? Biết tốc độ giới hạn của xe chạy trên cung đường là 60 km/h.

b. Một âm dao động với tần số 40 Hz. Vậy trong 0,5 phút, âm đó đã thực hiện bao nhiêu dao động?

c. Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng 5 cm cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. Khoảng cách SS’ là bao nhiêu?

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

D

C

C

D

D

B

B

B

9

10

11

12

13

14

15

16

D

D

B

A

A

D

B

B

II. Tự luận

Bài 1:

a.

Ô nguyên tử aluminium cho biết các thông tin:

+ Số hiệu nguyên tử: 13

+ Kí hiệu hóa học: Al

+ Tên nguyên tố: Aluminium

+ Khối lượng nguyên tử: 27 amu.

b. Phân tích: 13 = 2 + 8 + 3

Nguyên tố aluminium nằm ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Bài 2:

- Lập công thức hóa học:

Đặt công thức hóa học của hợp chất là: MgxOy.

Áp dụng công thức hóa trị ta có:

\(x.II = y.II \Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{{II}}{{II}} = \frac{1}{1}\)

Chọn x = 1; y = 1. Công thức hóa học của hợp chất là MgO.

- Xác định phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố:

Khối lượng phân tử MgO là: 24 + 16 = 40 (amu)

Phần trăm về khối lượng của Mg trong hợp chất MgO là:

\(\frac{{24}}{{40}} \times 100\%  = 60\% \)

Phần trăm về khối lượng của O trong hợp chất MgO là:

\(\frac{{16}}{{40}} \times 100\%  = 40\% \)

5. ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là

A. proton.

B. neutron.

C. electron.

D. hạt nhân.

Câu 2. Nguyên tố có kí hiệu hóa học Cl là

A. chlorine.

B. carbon.

C. copper.

D. calcium.

Câu 3. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có đặc điểm nào sau đây?

A. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

B. Có số lớp electron bằng nhau.

C. Có điện tích hạt nhân bằng nhau.

D. Có số hạt trong nguyên tử bằng nhau.

Câu 4. Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Khối lượng của phân tử carbon dioxide là

A. 44 amu.

B. 28 amu.

C. 40 amu.

D. 20 amu.

Câu 5. Cho các hợp chất sau: SO2, H2O, NaCl, CO. Hợp chất ion là

A. SO2.

B. H2O.

C. NaCl.

D. CO.

II. Tự luận

Bài 1: Nguyên tử carbon có 6 proton.

a) Có bao nhiêu electron trong nguyên tử carbon?

b) Biết hạt nhân nguyên tử carbon có 6 neutron, tính khối lượng nguyên tử của carbon theo đơn vị amu.

Bài 2:

a) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Si hóa trị IV và O.

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất vừa lập ở ý a). Biết khối lượng nguyên tử Si là 28.

Bài 3:

a. Một vật chuyển động với đồ thị quãng đường – thời gian như sau. Tốc độ của vật trong 40s đầu là:

b. Trong 20 s một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép là bao nhiêu?

c. Một người vũ công tập nhảy trước một gương phẳng. Hỏi nếu người đó di chuyển ra xa gương một khoảng 1,2 m thì ảnh của người đó.

---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

B

A

B

A

C

C

D

D

9

10

11

12

13

14

15

16

D

C

D

A

C

C

C

A

II. Tự luận

Bài 1:

a) Số electron = số proton ⇒ Nguyên tử carbon có 3 electron.

b) Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử là xấp xỉ bằng khối lượng hạt nhân.

Khối lượng nguyên tử carbon là: 6 + 6 = 12 (amu).

Bài 2:

a) Lập công thức hóa học của hợp chất:

Đặt công thức hóa học của hợp chất: SixOy.

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.IV{\rm{\;}} = {\rm{\;}}y.II \Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{{II}}{{IV}} = \frac{1}{2}\)

Chọn x = 1 và y = 2.

Công thức hóa học của hợp chất là: SiO2.

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố:

Khối lượng phân tử SiO2: 28 + 16.2 = 60 (amu).

Phần trăm khối lượng Si trong SiO2 là:

\(\frac{{28}}{{60}}.100\%  = 46,67\% \)

Phần trăm khối lượng O trong SiO2 là:100% - 46,67% = 53,33%

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Khoa học tự nhiên 7 CTST có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Võ Trường Toản. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.v

ADMICRO
NONE
OFF