OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA

Hỏi đáp về Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Đại số 9

Banner-Video

Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (201 câu):

Banner-Video
  • Cho (P) : y =\(\dfrac{-1}{2}X^2\)

    Tìm các điểm M thuộc (p) có tung độ bằng \(\dfrac{3}{2}\)lần hoành độ

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nêu vị trí tương đối giữa parabol và đường thẳng, điều kiện xảy ra.

    Xét vị trí tương đối của 2 đồ thị y=x2 và y=-50x-100.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • cho hàm số: \(y=2x^2\) (*)

    a) tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (*) với đường thẳng (d): y=x+1

    b) tìm m để đồ thị hàm số (*) cắt đường thẳng (d'): \(y=2mx-m-2x+2\) tại hai điểm \(A\left(X_A,Y_A\right)\); \(B\left(X_B,Y_B\right)\) sao cho \(X_A-Y_B=Y_A-X_B-1\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho phương trình \(x^2-\left(4m-1\right)x-4m=0\) (x là ẩn số)

    a) chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m

    b) tính tổng và tích của hai nghiệm của phương trình theo m

    c) gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình, tìm m để: \(x_1^2+x_2^2-x_1.x_2=13\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • trên trục tọa độ cho 3 điểm A(0;2), B(-3;4) và C(6;-2). Chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1 : Cho hai hàm số y= \(\dfrac{1}{2}\) x2 (P) và y = x+4 (d)
    a. Vẽ đồ thị hàm số P
    b. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
    Câu 2 : Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x: x2 - 2mx + 2m - 1 = 0 (1)
    a. Giari phương trình khi m=2
    b. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm
    Câu 3 : Cho phương trình x2 - x - 12 = 0 . Chứn tỏ rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 . Không phãi giải phương trình hãy tính x1 + x2 ; \(\dfrac{1}{x_1}\) +\(\dfrac{1}{x_2}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 3.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 65)

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A, B, C có tọa độ như sau \(A\left(7;7\right),B\left(2;5\right),C\left(5;2\right)\)

    a) Hãy viết phương trình của các đường thẳng AB, BC và CA

    b) Coi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Õ, Oy là 1cm, hãy tính chu vi, diện tích của tam giác ABC (lấy chính xác đến hai chữ số thập phân)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 3.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 65)

    Cho ba đường thẳng sau :

    \(y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2}\left(d_1\right)\)                             \(y=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{5}{2}\left(d_2\right)\)                        \(y=kx+3,5\left(d_3\right)\)

    Hãy tìm giá trị của k để sao cho 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 17 (Sách bài tập trang 64)

    a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau :

     \(y=x\left(d_1\right)\)                 \(y=2x\left(d_2\right)\)                       \(y=-x+3\left(d_3\right)\)

    b) Đường thẳng \(\left(d_3\right)\) cắt các đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) theo thứ tự tại A, B. Tìm tọa độ các điểm A, B và tính diện tích tam giác OAB ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 16 (Sách bài tập trang 64)

    Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)

    a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

    b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

    c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 15 (Sách bài tập trang 64)

    Cho hàm số \(y=\left(m-3\right)x\)

    a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghoc

    b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

    c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left(1;-2\right)\)

    d) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b), c) 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 14 (Sách bài tập trang 64)

    a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ :

                        \(y=x+\sqrt{3}\)              (1)

                        \(y=2x+\sqrt{3}\)            (2)

    b) Gọi giao điểm của đường thẳng \(y=x+\sqrt{3}\) với các trục Oy , Ox theo thứ tự là A, B và giao điểm của đường thẳng \(y=2x+\sqrt{3}\) với các trục Oy, Ox theo thứ tự A, C. Tính các góc của tam giác ABC (dùng máy tính bỏ túi) 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho hàm số y=mx-2m-1(m khác 0)

    a) xác định m để đồ thị hàm số đi qua góc tọa độ

    b) CMR: đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định

    c) gọi A;B là giao điểm của đồ thị với trục Ox, Oy. Tìm m để diện tích OAB =2

    Mọi người lm nhanh giups mình nhé. Câu b ko lm cũng đc nhg lm nhanh hộ mình câu c

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (d1) y=x+2

    (d2) y=1-2x

    a) Vẽ 2 đồ thị trên mặt phẳng

    b)Gọi giao điểm 2 đường thẳng là C

    - Tìm tọa độ C

    - Tìm diện tích tam giác ABC

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1) tìm các số TN n (2000<n<60000) sao cho mỗi số đó thì an=\(\sqrt[3]{54756+5n}\) cũng là số TN

    2)tính S phần gạch sọc (đen đen ý )giới hạn bởi các cung tròn và cạnh của tg đều ABC có cạnh dài \(\sqrt{20,16}cm\)

    A B C H I

    hình hơi xấu i hope everyone thông cảm

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giải giúp câu 2 ạ

    (P): y= \(\frac{1}{2}\) \(^{x^2}\) 

    (D): y= x+4

    1. vẽ (P) , (D)

    2. cho A ; B là các giao điểm của (P) và (D). cho đơn vị đo trên các trục là cm . Tìm các điểm M trên tia Ox sao cho: diện tích tam giác MAB bằng 30\(^{cm^2}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 .    (d)    (m là tham số)

    1. Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
    2. Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2). 
    3.  Chứng tỏ (d) đã cho luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho ba điểm A(-1;6),B(-4;4),C(1;1)

    tìm điểm D để ABCD là hình bình hành

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Xác định a,b để (d):y=ax+b(a khác 0) tiếp xúc (P):y=1/2 x2 tại điểm có hoành độ bằng -1

    2. Lúc 7h sáng, 1 ô tô khởi hành từ tỉnh A đến tính B cách nhau 120km. Đi được 2/3 quãng đường xe bị hỏng máy nên phải dừng lại để sửa mất 20 phút rồi lại tiếp tục đi với vận tốc chậm hơn lúc đầu 8km/h và đến B lúc 10h sáng cùng ngày. Hỏi ô tô bị hỏng máy lúc mấy giờ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho đường thẳng d(m) : \(y = \frac{{{m^2} - 1}}{{2m}}x + \frac{{2m + 1}}{m}\,\,\left( {m \ne 0} \right)\) 


    Chứng minh d(m) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • timg nghiệm nguyên dương của phương trình:

    ax = a+10x

    Theo dõi (1)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho đường thẳng d: y=(m2)x+(m2). Tìm m để (d) cắt đường thẳng -2y+x-3=0

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giúp

    vẽ đồ thị hàm số y = -x trên trục tọa độ và nêu cách vẽsmiley

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giúp! Giúp !

    M.n ai vẽ được đồ thị bài này thì bày cho mình với. Mình vẽ rồi mà sao nó nhiều đường quá k biết đúng k, hehe :p

    *Vẽ đồ thị các hàm số: y=x-3; y=3x-3 ; y=-2x-3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ 

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • y=f(x)=3x-2 là đồng biến hay nghịch biến trên TXĐ của nó

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF