Trong quá trình học bài Hình học 9 Chương 1 Bài 6 Ôn tập chương Hệ thức lượng trong tam giác vuông nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (391 câu):
-
Cho đường tròn (O;R)và (O';r) tiếp xúc ngoài tại A. Trên đường tròn (O) ,vẽ dây cung AB=R, trên cung lớn AB lấy điểm M(M khác A,B),đường thẳng MA cắt đường tròn (O') tại N, qua N kẻ đường thẳng song song với AB, cắt MB tại E
a)CM độ dài NE ko phụ thuộc vào vị trí M
b)tìm vị trí M trên cung AB để diện tích tam giác MNE đạt GTLN/Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 99 trang 122 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 99 (Sách bài tập trang 122)Gọi AM , BN, CL là ba đường cao của tam giác ABC. Chứng minh :
a) \(\Delta ANL\) \(\Delta ABC\)
b) AN.BL.CM = AB.BC.CA.cos AcosBcosC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 95 trang 122 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 95 (Sách bài tập trang 122)Cho tam giác ABC có góc B bằng \(120^0\), BC = 12 cm, AB = 6cm. Đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D
a) Tính độ dài đường phân giác BD
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh \(AM\perp BD\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2: Tính đến năm 1994, dân số ở thủ đô Hà Nội là 2052116 người. Biết rằng trên đầu mỗi người có không quá 100000 sợi tóc. Chứng minh rằng ở Hà Nội ít ra cũng có 20 người có cùng một số sợi tóc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 93 trang 121 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 93 (Sách bài tập trang 121)Cho tam giác ABC, biết AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính sin B, sin C
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 92 trang 121 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 92 (Sách bài tập trang 121)Cho tam giác cân ABC, AB = AC = 10 cm, BC = 16. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho \(AI=\dfrac{1}{3}AH\). Vẽ tia Cx song song với AH, Cx cắt tai BI tại D
a) Tính các góc của tam giác ABC
b) Tính diện tích tứ giác ABCD
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 91 trang 121 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 91 (Sách bài tập trang 121)Cho hình thang ABCD có hai cạnh bên là AD và BC bằng nhau, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. Biết AD = 5a, AC = 12 a
a) Tính :
\(\dfrac{\sin B+\cos B}{\sin B-\cos B}\)
b) Tính chiều cao của hình thang ABCD
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 90 trang 121 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 90 (Sách bài tập trang 121)
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính \(BC,\widehat{B},\widehat{C}\)
b) Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, CD
c) Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tứ giác AEDF là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh MHIB và MIKC nội tiếp
31/01/2019 | 1 Trả lời
Cho tam giác ABC nội tiếp bên trong đường tròn tâm O . Điểm M di động trên cung nhỏ BC . Từ M kẻ MH MK MI lần lượt vuông góc với AB AC BC
a, chứng minh MHIB và MIKC nội tiếp
b, Chứng minh MB/MH = BC/HK
c, Tìm vị trí của M để độ dài HK lớn nhât
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 89 trang 121 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 89 (Sách bài tập trang 121)Cho hình thanh với đáy nhỏ là 15cm, hai cạnh bên bằng nhau và bằng 25cm, góc tù bằng 120 độ. Tính chu vi và diện tích của hình thang đó ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh tứ giác DCEF nội tiếp
31/01/2019 | 1 Trả lời
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AO hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc vs AD tại F . CMR
a) Tứ giác DCEF nội tiếp
b) góc CDE = góc CEF
c) AF.AD=AE.AC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 87 trang 120 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 87 (Sách bài tập trang 120)Tam giác ABC có \(\widehat{A}=20^0,\widehat{B}=30^0;AB=60cm\). Đường vuông góc kẻ từ C đến AB cắt AB tại P (h.33)
Hãy tìm :
a) AP, BP
b) CP
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 85 trang 120 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 85 (Sách bài tập trang 120)Hình 31
Tính góc \(\alpha\) tạo bởi hai mái nhà, biết rằng mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 81 trang 119 sách bài tập toán 9 tập 1
08/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 81 (Sách bài tập trang 119)Hãy đơn giản biểu thức :
a) \(1-\sin^2\alpha\)
b) \(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha+2\sin^2\alpha\cos^2\alpha\)
c) \(\left(1-\cos\alpha\right)\left(1+\cos\alpha\right)\)
d) \(tg^2\alpha-\sin^2\alpha.tg^2\alpha\)
e) \(1+\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\)
g) \(\cos^2\alpha+tg^2\alpha.\cos^2\alpha\)
h) \(\sin\alpha-\sin\alpha.\cos^2\alpha\)
i) \(tg^2\alpha\left(2\cos^2\alpha+\sin^2\alpha-1\right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho (O;R) có đường kính AC. TRên tiếp tuyến tại A của (O), lấy I sao cho AI>R. Từ I vẽ tiếp tuyến IB của (O) với B là tiếp điểm (A khác B).
a) Cm: OI vuông góc với AB và OI song song với BC.
b) Kẻ BK vuông góc với AC tại k. Cm: BC.BI=OI.KB
c) Qua O vẽ đường thẳng d vuông góc với AC. Gọi H là hình chiếu của I trên D. Cm: 3 điểm H,B,C thẳng hàng
d) Đoạn thẳng IO cắt (O) và AB lần lượt tại M và N. Cm: cos AIO=\(\frac{MN}{AN}\) +\(\frac{MN}{AI}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O, R). Kẻ đường cao BE, CF lần lượt cắt (O) tại P và Q.
a, Chứng minh: B, C, E, F cùng thuộc 1 nửa đường tròn
b, EFPQ là hình gì?
c, OA vuông góc với EF
d, Kẻ AH cắt BC và (O) lần lượt tại D và N. Chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC = R.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E . kẻ EF vuông góc AD . gọi M là trtung điễm của AE . chứng minh rằng
a, tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn
b, Tia BD là tia phân giác của góc CBF
c, tứ giác BMFC nội tiếp đường tròn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh OM vuông góc với BC
31/01/2019 | 1 Trả lời
cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt BC tại I, cắt đường tròn tại M
1) chứng minh OM vuông góc với BC
2) chứng minh \(MC^2=MC.MA\)
3) Kẻ đường kính MN, các tia phân giác của góc B và C cắt đường thẳng AN tại P và Q. Chứng minh bốn điểm P, C, B, Q cùng thuộc một đường tròn.
Còn câu 3 mình không làm được :(((
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh BC/MD=CA/MH+AB/MK
31/01/2019 | 1 Trả lời
cho (O) ngoại tiếp tam giác ABC, từ M trên cung BC không chứa A, hạ các đường vuông góc đến BC,CA,AB lần lượt tại D,H,K. cm \(\frac{BC}{MD}=\frac{CA}{MH}+\frac{AB}{MK}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 20 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 6
31/01/2019 | 1 Trả lời
Tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 20 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 6.Tính diện tích tam giác đó ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đường cao AH, có B=55 độ , BC=40cm
22/02/2019 | 1 Trả lời
Cho tam giác ABC vuông tại A có B=55 độ , BC=40cm . TÍnh đường cao AH
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh A là trực tâm của tam giác BEF
22/02/2019 | 1 Trả lời
Cho đường tròn (O) đường kính AB=2R.Trên tia đối của tia AB lấy M sao cho AM=R.Từ M kẻ đường thẳng d vuông góc với BM . gọi N là trung điểm của OA . qua N vẽ dây cung CD của đường tròn .tia BC cắt d tại E, tia BD cát d tại F
chứng minh A là trực tâm của tam giác BEF
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng tứ giác AFHE là hình chữ nhật
22/02/2019 | 1 Trả lời
Cho tam giác ABC vuông góc với A ( AB > AC), đường cao AH . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chưa điểm A vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn đường kính HC, cắt AC tại F. Chứng minh rằng :
a) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật
b) Tứ giác BEFC là tứ iasc nội tiếp đường tròn
c) EF là tiếp truyến chung của hai nửa đường tròn đường kính BH và HC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng NE vuông góc với AB
22/02/2019 | 1 Trả lời
Cho đường tròn (O) , đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.
A)cmr:NE vuông góc với AB
B)Gọi F là điểm đối xứng với E qua M.CM: FA là tiếp tuyến của (O)
C)CM: NF là tiếp tuyến của đường tròn(B;BA)
D)CM:BM.BF=BF2-NF2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đường tròn (O,R). Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với (O) ( B, C là 2 tiếp điểm )
a, Gọi D là giao điểm của đoạn thẳng OA với (O) . Kẻ dây BE của (O) song song với OD, kẻ bán kính OF vuông góc với CD . Chứng minh C,O,E thẳng hàng và EF là tia phân giác góc CED
b, Vẽ đường tròn (A, AD). Gọi I,J lần lượt là giao điểm của đường thẳng ED và FD với đường tròn (A) ( I,J khác D). Chứng minh góc CEF = góc JID
c, Tính độ dài đoạn thẳng OA theo R để tứ giác EFIJ là hình bình hành
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy