OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 33 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2

Giải bài 33 tr 56 sách BT Toán lớp 9 Tập 2

Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

a) \({x^2} - 2\left( {m + 3} \right)x + {m^2} + 3 = 0\)

b) \(\left( {m + 1} \right){x^2} + 4mx + 4m - 1 = 0\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(a \ne 0\) và \(\Delta ' = b{'^2} - ac>0\).

Lời giải chi tiết

a) Phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 3} \right)x + {m^2} + 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\Delta ' > 0\)

\(\eqalign{
& \Delta ' = {\left[ { - \left( {m + 3} \right)} \right]^2} - 1\left( {{m^2} + 3} \right) \cr 
& = {m^2} + 6m + 9 - {m^2} - 3 = 6m + 6 \cr 
& \Delta ' > 0 \Rightarrow 6m + 6 > 0 \Leftrightarrow 6m > - 6 \Leftrightarrow m > - 1 \cr} \)

Vậy với m > -1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình: \(\left( {m + 1} \right){x^2} + 4mx + 4m - 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m + 1 ≠ 0 và \(\Delta ' > 0\)

\(\eqalign{
& m + 1 \ne 0 \Rightarrow m \ne - 1 \cr 
& \Delta ' = {\left( {2m} \right)^2} - \left( {m + 1} \right)\left( {4m - 1} \right) \cr 
& = 4{m^2} - 4{m^2} + m - 4m + 1 = 1 - 3m \cr 
& \Delta ' > 0 \Rightarrow 1 - 3m > 0 \Leftrightarrow 3m < 1 \Leftrightarrow m < {1 \over 3} \cr} \)

Vậy với \(m < {1 \over 3}\) và m ≠ -1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 33 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Phương

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Bạch Dương

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyen Hung
    Chứng minh phương (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Thanh Tùng
    2x/x 1=x^2-x 8/x^2-3x-4
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Anh
    chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m b)x^2-2(m-1)x-m=0
    Theo dõi (1) 0 Trả lời
  • Lê Anh
    b)x^2-2(m-1)x-m=0
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Lương Ngọc Thùy
    Khi nào ta sử dụng công thức đenta khi nào đenta phẩy?
    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • Bùi Duy

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
NONE
OFF