Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 8 Bài 1 Phân thức đại số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng, giải bài tập từ SGK Đại số 8 Tập 1
-
Bài tập 1 trang 36 SGK Toán 8 Tập 1
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) \(\frac{5y}{7}= \frac{20xy}{28x}\); b) \(\frac{3x(x + 5))}{2(x + 5)}= \frac{3x}{2}\)
c) \(\frac{x + 2}{x - 1}= \frac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\); d) \(\frac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \frac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
e) \(\frac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\);
-
Bài tập 2 trang 36 SGK Toán 8 Tập 1
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
\(\frac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x},\) \(\frac{x - 3}{x};\) \(\frac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\)
-
Bài tập 3 trang 36 SGK Toán 8 Tập 1
Cho ba đa thức : x2 – 4x, x2 + 4, x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
\(\frac{...}{x^{2}- 16}= \frac{x}{x - 4}\)
-
Bài tập 1 trang 23 SBT Toán 8 Tập 1
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
a. \({{{x^2}{y^3}} \over 5} = {{7{x^3}{y^4}} \over {35xy}}\)
b. \({{{x^2}\left( {x + 2} \right)} \over {x{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = {x \over {x + 2}}\)
c. \({{3 - x} \over {3 + x}} = {{{x^2} - 6x + 9} \over {9 - {x^2}}}\)
d. \({{{x^3} - 4x} \over {10 - 5x}} = {{ - {x^2} - 2x} \over 5}\)
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 24 SBT Toán 8 Tập 1
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau:
a. \({A \over {2x - 1}} = {{6{x^2} + 3x} \over {4{x^2} - 1}}\)
b. \({{4{x^2} - 3x - 7} \over A} = {{4x - 7} \over {2x + 3}}\)
c. \({{4{x^2} - 7x + 3} \over {{x^2} - 1}} = {A \over {{x^2} + 2x + 1}}\)
d. \({{{x^2} - 2x} \over {2{x^2} - 3x - 2}} = {{{x^2} + 2x} \over A}\)
-
Bài tập 3 trang 24 SBT Toán 8 Tập 1
Bạn Lan viết các đẳng thức sau và đố các bạn trong nhóm học tập tìm ra chỗ sai. Em hãy sửa chỗ sai cho đúng.
a. \(\displaystyle {{5x + 3} \over {x - 2}} = {{5{x^2} + 13x + 6} \over {{x^2} - 4}}\)
b. \(\displaystyle {{x + 1} \over {x + 3}} = {{{x^2} + 3} \over {{x^2} + 6x + 9}}\)
c. \(\displaystyle {{{x^2} - 2} \over {{x^2} - 1}} = {{x + 2} \over {x + 1}}\)
d. \(\displaystyle {{2{x^2} - 5x + 3} \over {{x^2} + 3x - 4}} = {{2{x^2} - x - 3} \over {{x^2} + 5x + 4}}\)
-
Bài tập 1.1 trang 24 SBT Toán 8 Tập 1
Tìm đa thức P để \({{x - 3} \over {{x^2} + x + 1}} = {P \over {{x^3} - 1}}\) .
Phương án nào sau đây là đúng ?
A. \(P = {x^2} + 3\)
B. \(P = {x^2} - 4x + 3\)
C. \(P = x + 3\)
D. \(P = {x^2} - x - 3\)
-
Bài tập 1.2 trang 24 SBT Toán 8 Tập 1
Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm hai đa thức P và Q thỏa mãn đẳng thức :
a. \({{\left( {x + 2} \right)P} \over {x - 2}} = {{\left( {x - 1} \right)Q} \over {{x^2} - 4}}\)
b. \({{\left( {x + 2} \right)P} \over {{x^2} - 1}} = {{\left( {x - 2} \right)Q} \over {{x^2} - 2x + 1}}\)
-
Bài tập 1.3 trang 24 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hai phân thức \({P \over Q}\) và\({R \over S}\).
Chứng minh rằng :
a. Nếu \({P \over Q} = {R \over S}\) thì \({{P + Q} \over Q} = {{R + S} \over S}\)
b. Nếu và P ≠ Q thì R ≠ S và