Giải bài 1 tr 36 sách GK Toán 8 Tập 1
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) \(\frac{5y}{7}= \frac{20xy}{28x}\); b) \(\frac{3x(x + 5))}{2(x + 5)}= \frac{3x}{2}\)
c) \(\frac{x + 2}{x - 1}= \frac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\); d) \(\frac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \frac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
e) \(\frac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\);
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
\( \left.\begin{matrix} 5y.28x = 140xy\\ 7.20xy = 140xy \end{matrix}\right\}\) \(\Rightarrow 5y.28x = 7.20xy\)
nên \( \dfrac{5y}{7}= \dfrac{20xy}{28x}\)
Câu b:
Xét tích chéo:
\(3x(x + 5).2 = 6x(x + 5)\)
\(3x.2(x + 5) = 6x(x + 5)\)
Suy ra \(3x(x + 5).2 = 3x.2(x + 5) \)
Do đó \( \dfrac{3x(x + 5)}{2(x +5)}= \dfrac{3x}{2}\)
Câu c:
Xét tích chéo:
\((x + 2)(x^2- 1) \)\(= (x + 2)(x + 1)(x - 1)\).
Nên \( \dfrac{x + 2}{x - 1}= \dfrac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)
Câu d:
\(\begin{array}{l}
\left( {{x^2} - x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)\\
= \left( {{x^2} - 2x + x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)\\
= \left[ {x\left( {x - 2} \right) + \left( {x - 2} \right)} \right]\left( {x - 1} \right)\\
= \left( {x - 2} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\\
\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\\
= \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 2x - x + 2} \right)\\
= \left( {x + 1} \right)\left[ {x\left( {x - 2} \right) - \left( {x - 2} \right)} \right]\\
= \left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)
\end{array}\)
\(\Rightarrow \left( {{x^2} - x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)=\)\( \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\)
Vậy \( \dfrac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \dfrac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
Câu e:
Ta có: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)
Suy ra \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= \dfrac{x + 2}1\)
Xét tích chéo:
\((x^3+ 8).1 = x^3+ 2^3\)\(= (x + 2)(x^2– 2x + 4)\)
Do đó: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
15a+16b và 16a-15b là số chính phương khác 0. Tìm GTNN của số nhỏ hơn trong hai số là số chính phương biết a, b là số nguyên dương.
bởi songchetvoitoan ((: 17/08/2024
15a+16b và 16a-15b là số chính phương khác 0. Tìm GTNN của số nhỏ hơn trong hai số là số chính phương biết a, b là số nguyên dương.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính giá trị của S với |x-5|=2
bởi Triệu Dũng 29/01/2023
c) Tính giá trị của S với |x-5|=2
d) Tìm x để giá trị của x để P < 0.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm x, biết rằng: ((x+2) ^2-(x-2)(x+2) = 0)
bởi Ngốc Dì Nh 31/12/2022
tìm x, biết rằng:(x+2) ^2-(x-2)(x+2) =0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính GTNN của: (x2+2x+3)/(x2+2x+7)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P= x4 + x2 - 6x+9
b) chứng minh rằng n2+11n+39 không chia hết cho 49 với mọi số tự nhiên n
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm x biết: ({x^{2;}} - 4 = 3{left( {x - 2} ight)^2})
bởi Trần Hưng 16/12/2022
x2 - 4 = 3(x-2)2
tìm x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết: ((x-3)^2-(x-1)(x+1)=10)
bởi Như Nguyễn 16/12/2022
(x-3)^2-(x-1)(x+1)=10
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: (x+1)^2+(3-x)(3+x) tại x=-3
tìm x, biêt x^6-x^5+3x^4-16x^2+16x-48=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba phân thức cho sau có bằng nhau không? \( \dfrac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x}\); \( \dfrac{x - 3}{x}\) ; \( \dfrac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\).
bởi Tuấn Tú 27/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)
bởi Dang Thi 27/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \dfrac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
bởi Nguyễn Phương Khanh 28/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x + 2}{x - 1}= \dfrac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)
bởi Bao Nhi 28/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{3x(x + 5)}{2(x + 5)}= \dfrac{3x}{2}\)
bởi Lê Tường Vy 27/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết: 2x.(x+1)+3(x+1)
bởi Lihone 27/10/2022
Tìm x:
2x.(x+1)+3(x+1)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm a,b,c biết (a^2 - 2a) + (b^2 + 4b) + (4c^2 - 4c) + 6= 0
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Cho tam giác DEF vuông tại D. Biết DE=9cm, DF=12cm, vẽ đường trung tuyến DI và đường cao DH. Tính EF, DI và đường cao DH.
bởi Hồ Quỳnh Như 06/01/2022
Cho tam giác DEF vuông tại D. Biết DE=9cm, DF=12cm, vẽ đường trung tuyến DI và đường cao DH.
a) Tính EF, DI và đường cao DH
b) Kẻ IM vuông góc DE và IN vuông góc DF. C/m tứ giác DMIN là hcn
c) Gọi O là trung điểm DI. c/m M đối xứng với N qua điểm O
d) C/m MH vuông góc NH
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
phân tích đa thức 3x(-2x^2+6x+4) thành nhân tử chung là
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
a,(2+3y)^2-(2x-3y)^2-12xy
b,(x-3)^2+(5-2x)^2-(2x-6)(2x-5)
c,(x+3)^3-x(3x+1)^2+(2x+1)(4x^2-2x+1)
d,(a+2)(a-2)(a^2+2a+4)(a^2-2a+4)
Theo dõi (2) 1 Trả lời -
Biết x⁴ + 4x³ + 6px² + 4qx + r chia hết cho x³ + 3x² + 9x + 3 tính (p+q)r
bởi Trần Lê Trung Phú 25/10/2021
Biết x⁴ + 4x³ + 6px² + 4qx + r chia hết cho x³ + 3x² + 9x + 3 tính (p+q)r
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Cho (6x-x^2) phân tích thành phân tử
bởi Binh Dangchi 21/10/2021
Phân tích thành phân tửTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình :5|2x-1|-3=7
bởi hung Pham 30/08/2021
giải pt và bất pt sau:
a.5|2x-1|-3=7
b.(2x+3)(x-2)-x^2+4=0
c. 2x-3/2<1-3x/-5
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm x, biết (x+2)^2+3(3-x)=3
bởi Lê Bảo 23/08/2021
tìm x (x+2)^2+3(3-x)=3
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tìm x biết: x(2-x)+x(x-4)=2
bởi Như Quỳnh 04/08/2021
X(2-x)+x(x-4)=2
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Giải: (x+5) (x-5) - (x + 3) = 4
bởi Nguyễn Nam 30/07/2021
1) (x+5) (x-5) - (x + 3) = 4
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của (A=x^2-x+1)
bởi Bình Hoàng 29/07/2021
Tìm GTLN của A=x^2-x+1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm: ((x + 1)(x^2 - 4) - x + 2 = 0)
bởi Đoàn Hueanh 17/07/2021
(x + 1)(x^2 - 4) - x + 2 = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với biểu thức \(P = {2 \over {{x^4} - 1}} + {1 \over {1 - {x^2}}}.\) Hãy chứng minh giá trị của P luôn âm với \(x \ne \pm 1.\)
bởi Khanh Đơn 14/07/2021
Với biểu thức \(P = {2 \over {{x^4} - 1}} + {1 \over {1 - {x^2}}}.\) Hãy chứng minh giá trị của P luôn âm với \(x \ne \pm 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với biểu thức \(P = {2 \over {{x^4} - 1}} + {1 \over {1 - {x^2}}}.\) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
bởi Phung Thuy 14/07/2021
Với biểu thức \(P = {2 \over {{x^4} - 1}} + {1 \over {1 - {x^2}}}.\) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba đa thức sau: \({x^2} - 4x,{x^2} + 4,{x^2} + 4x\). Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: \( \dfrac{...}{x^{2}- 16}= \dfrac{x}{x - 4}\)
bởi Nguyễn Thị Trang 05/07/2021
Cho ba đa thức sau: \({x^2} - 4x,{x^2} + 4,{x^2} + 4x\). Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: \( \dfrac{...}{x^{2}- 16}= \dfrac{x}{x - 4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho bieets ba phân thức sau có bằng nhau không? \( \dfrac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x}\); \( \dfrac{x - 3}{x}\) ; \( \dfrac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\).
bởi Nguyễn Bảo Trâm 05/07/2021
Cho bieets ba phân thức sau có bằng nhau không? \( \dfrac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x}\); \( \dfrac{x - 3}{x}\) ; \( \dfrac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)
bởi Bo Bo 05/07/2021
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \dfrac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
bởi Anh Thu 05/07/2021
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \dfrac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x + 2}{x - 1}= \dfrac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)
bởi Lê Nhật Minh 04/07/2021
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x + 2}{x - 1}= \dfrac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{3x(x + 5)}{2(x + 5)}= \dfrac{3x}{2}\)
bởi Kieu Oanh 05/07/2021
Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{3x(x + 5)}{2(x + 5)}= \dfrac{3x}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cô giáo yêu cầu chọn ra một phân thức bằng phân thức \(\dfrac{2}{x}\). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
bởi Tường Vi 05/07/2021
\(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{{2x}}{{{x^2}}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,\dfrac{6}{{4x}}\\(C)\,\,\dfrac{x}{2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,\,\dfrac{4}{{3x}}\end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cô giáo hỏi: “\(\dfrac{1}{3}\) có phải là một phân thức đại số hay không?” Các bạn A, B, C, D trả lời như sau:
bởi Kim Xuyen 04/07/2021
(A) Đó không phải là phân thức đại số vì 1 không phải là một đa thức;
(B) Đó không phải là phân thức đại số vì 3 không phải là một đa thức;
(C) Đó không phải là phân thức đại số vì \(\dfrac{1}{3}\) chỉ là một số hữu tỉ;
(D) Đó là một phân thức đại số vì 1 và 3 đều là những đa thức.
Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời