OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 68 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1

Giải bài 68 tr 34 sách GK Toán lớp 7 Tập 1

a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích?

\(\frac{5}{8};\,\, - \frac{3}{{20}};\,\,\frac{4}{{11}};\,\,\frac{{15}}{{22}};\,\,\frac{7}{{12}};\,\,\frac{{14}}{{35}}.\)

b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kỳ trong dấu ngoặc).

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 68

Câu a:

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 

– Phân số \(\, - \frac{3}{{20}}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 

– Phân số \(\frac{{14}}{{35}}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{{14}}{{35}} = \frac{2}{5}\), mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 

– Các phân số \(\frac{4}{{11}};\,\,\frac{{15}}{{22}};\,\,\frac{7}{{12}}\) có mẫu lần lượt là 11 = 1. 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 

Câu b:

\(\frac{5}{8} = 0,625;\,\, - \frac{3}{{20}} =  - 0,15;\,\,\frac{4}{{11}} = 0,(36);\,\,\frac{{15}}{{22}} = 0,6(81);\,\,\frac{7}{{12}} = 0,58(3);\,\,\frac{{14}}{{35}} = \frac{2}{5} = 0,4.\)

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 68 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF