OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2

Giải bài 41 tr 24 sách GK Toán lớp 6 Tập 2

Đối với phân số ta có tính chất : Nếu \(\frac{a}{b} > \frac{c}{d}\) và \(\frac{c}{d} > \frac{p}{q}\) thì \(\frac{a}{b} > \frac{p}{q}\)

Dựa vào tính chất này, hãy so sánh:

a) \(\frac{6}{7}\) và \(\frac{{11}}{{10}}\)                        

b) \(\frac{{ - 5}}{{17}}\) và \(\frac{2}{7}\)                 

c) \(\frac{{419}}{{ - 723}}\) và \(\frac{{ - 697}}{{ - 313}}\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Câu a:

 \(\frac{6}{7} < 1 < \frac{{11}}{{10}}\)nên \(\frac{6}{7} < \frac{{11}}{{10}}\)

Câu b:

\(\frac{{ - 5}}{{17}} < 0 < \frac{2}{7}\) nên \(\frac{{ - 5}}{{17}} < \frac{2}{7}\)

Câu c:

\(\frac{{419}}{{ - 723}} = \frac{{ - 419}}{{723}};\frac{{ - 697}}{{ - 313}} = \frac{{697}}{{313}}\)

\(\frac{{ - 419}}{{723}} < 0 < \frac{{697}}{{313}}\) nên \(\frac{{419}}{{ - 723}} < \frac{{ - 697}}{{ - 313}}\)

-- Mod Toán 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hoàng duy
    Bài 6.8* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 17)

    So sánh :

                  \(C=\dfrac{98^{99}+1}{98^{89}+1}\) và \(D=\dfrac{98^{98}+1}{98^{88}+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh
    Bài 6.7* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 17)

    So sánh :

                  \(A=\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) và \(B=\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Đào Thị Nhàn
    Bài 6.6 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 17)

    a) Cho phân số \(\dfrac{a}{b},\left(a,b\in\mathbb{N},b\ne0\right)\)

    Giả sử \(\dfrac{a}{b}>1\) và \(m\in\mathbb{N},m\ne0\). Chứng tỏ rằng :

                  \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m}\)

    b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh : \(\dfrac{237}{142}\) và \(\dfrac{246}{151}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn
    Bài 6.5 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)

    a) Cho phân số \(\dfrac{a}{b},\left(a,b\in\mathbb{N},m\ne0\right)\). Chứng tỏ rằng :

                        \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)

    b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh \(\dfrac{434}{561}\) và \(\dfrac{441}{568}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Bánh Mì

    Bài 6.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)

    a) Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn :

    Nếu \(a,b,c>0\) và \(b>c\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a}{c}\)

    b) Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau :

    \(\dfrac{9}{37}\) và \(\dfrac{12}{49}\) 

    \(\dfrac{30}{235}\) và \(\dfrac{168}{1323}\)

    \(\dfrac{321}{451}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thi trang
    Bài 6.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)

    Tìm hai phân số có mấu khác nhau, các phân số này lớn hơn hơn \(\dfrac{1}{5}\) nhưng nhỏ hơn \(\dfrac{1}{4}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • cuc trang

    Bài 6.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

    a) Không có phân số nào lớn hơn \(\dfrac{3}{7}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{4}{7}\)

    b) Nếu một phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sam sung
    Bài 6.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)

    Trong các phân số sau, phân số lớn hơn \(\dfrac{3}{5}\) là :

    (A) \(\dfrac{11}{20}\)                     (B) \(\dfrac{8}{15}\)                     (C) \(\dfrac{22}{35}\)                     (D) \(\dfrac{23}{40}\)

    Hãy chọn đáp số đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Hà
    Bài 57 (Sách bài tập - tập 2 - trang 15)

    Điền số thích hợp vào ô vuông :

                        \(\dfrac{-8}{15}< \dfrac{.....}{40}< \dfrac{-7}{15}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser
    Bài 56* (Sách bài tập - tập 2 - trang 15)

    Cho hai phân số \(\dfrac{-3}{8}\) và \(\dfrac{-2}{5}\). Chỉ cần so sánh hai tích \(\left(-3\right).5\) và \(8.\left(-2\right)\), ta cũng có thể kết luận được bằng \(\dfrac{-3}{8}>\dfrac{-2}{5}\).

    Em có thể giải thích được không ?

    Hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số

                                        \(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{c}{d},\left(a,b,c,d\in\mathbb{Z},b>0,d>0\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    Cho A=\(\dfrac{10^7+1}{10^8+ 1}\)

    B=\(\dfrac{10^8+1}{10^9+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Thị Trang
    Bài 50 (Sách bài tập - tập 2 - trang 14)

    a) Thời gian nào dài hơn : \(\dfrac{1}{2}\) giờ hay \(\dfrac{4}{5}\) giờ

    b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn : \(\dfrac{2}{3}\) mét hay \(\dfrac{3}{5}\) mét

    c) Khối lượng nào lớn hơn : \(\dfrac{6}{7}\) kg hay \(\dfrac{7}{8}\) kg

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Xuan Xuan
    Bài 49 (Sách bài tập - tập 2 - trang 14)

    Điền số thích hợp vào chỗ trống :

    a) \(\dfrac{-12}{17}< \dfrac{....}{ }< \dfrac{....}{ }< \dfrac{....}{ }< \dfrac{-8}{17}\)

    b) \(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{....}{24}< \dfrac{....}{24}< \dfrac{....}{12}< \dfrac{....}{8}< \dfrac{-1}{3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Viết Khánh

    Bài 1: Cho A =\(\frac{10^{19}+2}{10^{19}-1}\)và B =\(\frac{10^{19}}{10^{19}-3}\)

    So sánh A và B

    Bài 2:Cho A =\(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{2}{3^2}\)\(+\)\(\frac{3}{3^3}\)\(-\)\(\frac{4}{3^4}\)\(+\)\(...\)\(+\)\(\frac{99}{3^{99}}\)\(-\)\(\frac{100}{3^{100}}\)

    Chứng tỏ rằng :\(A\)\(< \)\(\frac{2}{16}\)

    giúp mik nha

    mik đang cần gấp

    giải đầ đủ nha các bn

    mik cảm ơn nhìu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Bảo Việt

    So sánh

    a) (1/80)7 với (1/243)6

    b) (3/8)5 với (5/243)3

    nhanh lên nhékhocroikhocroikhocroi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trieu Tien

    So sánh 2011/2012 và 2010/2013

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Trà

    So sánh :

    A = \(\dfrac{2017^{2015}+1}{2017^{2016}+1}\)

    B = \(\dfrac{2017^{2014}+1}{2017^{2015}+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Duy Quang

    So sánh A = \(\frac{2015}{-2014}\) và B = \(\frac{-2016}{2015}\) ta được A ...... B

    Cho cách giải hay mới like

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn

    So sánh A và B:

    A=\(\dfrac{9}{a^{2013}}\)+\(\dfrac{7}{a^{2014}}\) và B=\(\dfrac{8}{a^{2014}}\)+\(\dfrac{8}{a^{2013}}\) (với a thuộc N*)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    so sánh các cặp phân số sau = cách hợp lý

    a, -7/12 và 22/-30

    b,-4/-9 và 13/12

    c, -5/13 và -7/-12

    d,-12/19 và -12/17

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF