Bài tập 54 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Cho hình vuông gồm 9 ô . Hãy sắp xếp các phân số sau đây vào các ô trống sao cho trong mỗi hàng các phân số tăng dần từ trái sang phải và trong mỗi cột, các phân số tăng dần từ trên xuống dưới:
\(\frac{9}{{19}}\); \(\frac{-25}{{19}}\); \(\frac{20}{{19}}\); \(\frac{42}{{19}}\); \(\frac{30}{{19}}\); \(\frac{14}{{19}}\); \(\frac{-13}{{19}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\(\frac{{ - 25}}{{19}} < \frac{{ - 13}}{{19}} < \frac{9}{{19}} < \frac{{14}}{{19}} < \frac{{20}}{{19}} < \frac{{30}}{{19}} < \frac{{42}}{{19}}\)
Ở cột thứ nhất, ô cuối cùng là phân số \(\frac{{ - 7}}{{19}}\) mà các phân số trong cột này tăng dần từ trên xuống nên ô thứ nhất điền phân số \(\frac{{ - 25}}{{19}}\) , ô thứ hai điền phân số \(\frac{{ - 13}}{{19}}\)
ô cuối cùng của dòng thứ nhất có giá trị \(\frac{{ 10}}{{19}}\) mà giá trị của dòng này tăng dần từ trái qua phải nên ô thứ hai điền phân số \(\frac{{ 9}}{{19}}\)
Cột thứ hai và ba có giá trị tăng từ trên xuống, dòng thứ hai và ba tăng từ trái sang phải nên có 2 cách điền ở các ô trong cột và dòng này: cột thứ hai điền \(\frac{{14}}{{19}}\) và \(\frac{{20}}{{19}}\) ; cột thứ ba điền \(\frac{{30}}{{19}}\) và \(\frac{{42}}{{19}}\) hoặc dòng thứ hai điền \(\frac{{14}}{{19}}\) và \(\frac{{20}}{{19}}\); dòng thứ ba điền \(\frac{{30}}{{19}}\) và \(\frac{{42}}{{19}}\)
-- Mod Toán 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 49 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 50 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 51 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 52 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 53 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 55 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 56 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 57 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 37 trang 23 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 38 trang 23 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 39 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 40 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 6.2 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 6.3 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 6.4 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 6.5 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 6.6 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
-
So sánh A=(17^18+1)/(17^19+1) và B=(17^17+1)/(17^18+1)
bởi Chai Chai 07/01/2019
So sánh:
A= 17 mũ 18 + 1 trên 17 mũa 19 +1
B= 17 mũ 17 + 1 trên 17 mũ 18 + 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh n/(n+1) và (n+2012)/(n+2013)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 07/01/2019
So sánh n/(n+1) và (n+2012)/(n+2013)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh A=2011/2014 và B=2014/2017
bởi Nguyễn Lệ Diễm 07/01/2019
So sánh
A=\(\dfrac{2011}{2014}\)và B=\(\dfrac{2014}{2017}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh A=(10^15-9)/(10^15-3) và B=(10^16-8)/(10^16-2)
bởi Ngoc Nga 07/01/2019
So sánh
A=\(\dfrac{10^{15}-9}{10^{15}-3}\)
và B=\(\dfrac{10^{16}-8}{10^{16}-2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
So sánh 456/461 và 123/128
bởi Lê Vinh 07/01/2019
So sánh
456/461 và 123/128
( K0 quy đòng hai ps nha ) (giúp nhanh nh é mìn cần gấp )
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
So sánh A=(10^11-1)/(10^12-1) và B=(10^10+1)/(10^11+1)
bởi minh thuận 07/01/2019
Cho A=\(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)và B=\(\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\).Hãy so sánh A và B
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
so sánh A và B
Cho A =\(\dfrac{21}{3.11}-\dfrac{45}{11.19}+\dfrac{69}{19.27}\)
và B = \(\dfrac{12}{3.11}+\dfrac{12}{11.19}+\dfrac{12}{19.27}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh n/(n+1) và (n+2)/(n+3)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 07/01/2019
\(\frac{n}{n+1}\) và \(\frac{n+2}{n+3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
so sanh \(A=\dfrac{10^{10}+1}{10^{10}-1}\)
\(B=\dfrac{10^{10}-1}{10^{10}-3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết (2/1.3+2/3.5+...+2/97.99)-x=-100/99
bởi Lê Bảo An 07/01/2019
Tìm x biết
(\(\dfrac{2}{1.3}\)+\(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+...+\(\dfrac{2}{97.99}\)) - x =\(\dfrac{-100}{99}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So Sánh :( Ko quy đồng nhé)
A= -7/102016+ -15/102017
B= -15/102016+-7/102017
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh S=2/1.2.3+2/2.3.4+...+2/2009.2010.2011 và P=1/2
bởi Lê Vinh 07/01/2019
So sánh S và P:
\(S=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}+...+\dfrac{2}{2009.2010.2011}\)
\(P=\dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh A=1+2+2^2+...+2^2014 và P=2^2015
bởi Lê Nhi 07/01/2019
Cho S = 1+2+22+...+22014 và P = 22015. Hãy so sánh S và P
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh (2^18-3)/(2^20-3) và (2^10-3)/(2^22-3)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 07/01/2019
So sánh
\(\dfrac{2^{18}-3}{2^{20}-3}\) và \(\dfrac{2^{10}-3}{2^{22}-3}\)
Trình bày lời giải đầy đủ giúp mk nha
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh :
Tình bày lời giải đầy đủ giúp mk nha
\(A=\dfrac{10^{2014}+1}{10^{2013}+1}\) và b= \(\dfrac{10^{2013}+1}{10^{2012}+1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh 1313/9191 và 1111/7373
bởi Phạm Khánh Linh 07/01/2019
so sánh
\(\frac{1313}{9191}\) và \(\frac{1111}{7373}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh P và Q
\(P=\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2010}{2012}+\dfrac{2012}{2013};Q=\dfrac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
so sánh P và Q biết P = \(6^{2016}+4\) /\(6^{2016}-1\) và Q = \(6^{2016}\) / \(6^{2016}-5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh A=(3^10+1)/(3^9+1) và B=(3^9+1)/(3^8+1)
bởi Tram Anh 07/01/2019
So sánh A=(3^10+1)/(3^9+1) và B=(3^9+1)/(3^8+1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Tìm n \(\in\) N để A = \(\dfrac{9}{n-2}\) có giá trị là số nguyên
2.So sánh: A = \(\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}\)và B = \(\dfrac{10^{2016}}{10^{2016}-3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời