OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 60 trang 117 SGK Toán 12 NC

Bài tập 60 trang 117 SGK Toán 12 NC

a) Chứng minh rằng đồ thị của hai hàm số \(y = {a^x};y = {\left( {\frac{1}{a}} \right)^x}\) đối xứng với nhau qua trục tung.
b) Chứng minh rằng đồ thị của hai hàm số \(y = {\log _a}x;y = {\log _{\frac{1}{a}}}x\) đối xứng với nhau qua trục hoành.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Gọi (G1) và (G2) lần lượt là đồ thị củ hàm số \(y = {a^x};y = {\left( {\frac{1}{a}} \right)^x}\), M(xo,yo) là một điểm bất kì. Khi đó điểm đối xứng với M qua trục tung là M′(−xo,yo)

Ta có:

\(\begin{array}{l}
M \in \left( {{G_1}} \right) \Leftrightarrow {y_o} = {a^{{x_o}}}\\
 \Leftrightarrow {y_o} = {\left( {\frac{1}{a}} \right)^{ - {x_o}}} \Leftrightarrow M' \in \left( {{G_2}} \right)
\end{array}\)

Điều đó chứng tỏ (G1) và (G2) đối xứng với nhau qua trục tung.

b) Gọi (G1) và (G2) lần lượt là đồ thị củ hàm số \(y = lo{g_a}x;y = lo{g_{\frac{1}{a}}}x\)

Lấy M(xo,yo) tùy ý. Điểm đối xứng với M qua trục hoành là M′(xo, - yo)

Ta có:

\(\begin{array}{l}
M \in \left( {{G_1}} \right)\\
 \Leftrightarrow {y_o} = {\log _a}{x_o} =  - {\log _{\frac{1}{a}}}{x_o}\\
 \Leftrightarrow  - {y_o} = {\log _{\frac{1}{a}}}{x_o} \Leftrightarrow M' \in \left( {{G_2}} \right)
\end{array}\)

Vậy (G1)và (G2) đối xứng với nhau qua trục hoành.

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 60 trang 117 SGK Toán 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hành thư

    Tìm tập xác định hàm số 

    \(f\left(x\right)=\left(9-10x^2+x^4\right)^{\frac{3}{4}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bich thu

    Tìm tập xác định và tính đạo hàm của các hàm số :

    a) \(y=\left(x^3-8\right)^{\frac{\pi}{3}}\)

    b) \(y=\left(x^2+x-6\right)^{\frac{-1}{3}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Vu Dung

    tim tap xac dinh x^pi+(x^2+1)^e

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Lê Thu Trang

    Cho các hàm số f(x)=x; g(x3)=x4+1;h(x5)=x6+2. Xác định hàm số h(g(f(x)))?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • ADMICRO
    Mai Trang

    Bài này tập xác định của nó là gì, bạn nào tìm giúp mình với, mình cảm ơn trước.

    Tìm tập xác định D của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {4x - 3} \right)^{\frac{1}{2}}}.\)

    A. \(D=\mathbb{R}\)

    B. \(D = \mathbb{R} \backslash \left( {\frac{3}{4}} \right)\)

    C. \(D = \left[ {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\)

    D. \(D = \left( {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\)

    Theo dõi (0) 6 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    Câu nào đúng vậy mọi người, giúp mình với!

    Cho \(\alpha ,\beta\) là các số thực. Đồ thị hàm số \(y = {x^\alpha },y = {x^\beta }\) trên khoảng \((0;+\infty )\) được cho trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

     

    A. \(0<\beta <1<\alpha\) 

    B. \(0<\alpha <1< \beta\) 

    C. \(\alpha <0<1<\beta\) 

    D. \(\beta <0<1< \alpha\)

    Theo dõi (1) 4 Trả lời
NONE
OFF