Giải bài 7 tr 133 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và từ ảnh A'B' của nó tới quang tâm O của thấu kính. Công thức thấu kính là \(\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{f}.\)
a) Tìm biểu thức xác định hàm số d' = f(d).
b) Tìm \(\underset{d\rightarrow f^{+} }{lim}φ(d)\), \(\underset{d\rightarrow f^{-} }{lim}φ(d)\) và \(\underset{d\rightarrow +\infty }{lim}φ(d)\). Giải thích ý nghĩa của các kết quả tìm được.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Câu a:
Theo công thức thấu kính, ta có:
\(\frac{1}{d'}=\frac{1}{f}-\frac{1}{d}\Leftrightarrow \frac{1}{d'}=\frac{d-f}{f.d}\Rightarrow d'=\frac{f.d}{d-f}\)
Vậy hàm số cần tìm là \(d'=\varphi (d)=\frac{f.d}{d-f}.\)
Câu b:
\(\lim_{d\rightarrow f^-}\varphi (d)=\lim_{d\rightarrow f^-} \frac{f.d}{d-f}=+\infty\)
\(\lim_{d\rightarrow 1^-}\varphi (d)=\lim_{d\rightarrow 1^-} \frac{f.d}{d-f}=-\infty\)
\(\lim_{d\rightarrow +\infty }\varphi (d)=\lim_{d\rightarrow +\infty} \frac{f.d}{d-f}=f.\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 133 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 133 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4.18 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.19 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.20 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.21 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.22 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.23 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.24 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.25 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.26 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.27 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.28 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.29 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.30 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.31 trang 167 SBT Toán 11
Bài tập 21 trang 151 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 24 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 25 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 26 trang 158 SGK Toán 11 NC
Bài tập 27 trang 158 SGK Toán 11 NC
Bài tập 28 trang 158 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 36 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 37 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 38 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 39 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 40 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 41 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 42 trang 167 SGK Toán 11 NC
Bài tập 43 trang 167 SGK Toán 11 NC
-
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{\left( {1 + x} \right)}^3} - 1}}{x}\) bằng:
bởi Lê Gia Bảo 28/02/2021
A. 0
B. 1
C. 3
D. +∞
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^3} + {x^2} + 1} \right)\) bằng:
bởi trang lan 01/03/2021
A. 1
B. +∞
C. -∞
D. -1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\left( {{x^2} - 1} \right){{\left( {1 - 2x} \right)}^5}} \over {{x^7} + x + 3}}\)
bởi Nguyễn Thanh Thảo 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {1 \over {{x^2}}}\left( {{1 \over {{x^2} + 1}} - 1} \right)\)
bởi Naru to 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{1 - 2x + 3{x^3}} \over {{x^3} - 9}}\)
bởi Lê Nhật Minh 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{\sqrt x - 1} \over {\sqrt {x + 3} - 2}}\)
bởi Trieu Tien 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{x - 5} \over {\sqrt x + \sqrt 5 }}\)
bởi Hồng Hạnh 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời