Giải bài 4.20 tr 165 SBT Toán 11
a) Chứng minh rằng hàm số
không có giới hạn khi \(x \to + \infty \)b) Giải thích bằng đồ thị kết luận ở câu a).
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Xét hai dãy số (
với \({a_n} = 2n\pi \) và ( ) với \({b_n} = \frac{\pi }{2} + 2n\pi \left( {n \in {N^ * }} \right)\)Ta có:
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {a_n} = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } 2n\pi = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {b_n} = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left( {\frac{\pi }{2} + 2n\pi } \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } n\left( {\frac{\pi }{{2n}} + 2\pi } \right) = + \infty
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \sin {a_n} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \sin 2n\pi = 0\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \sin {b_n} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \left( {\frac{\pi }{2} + 2n\pi } \right) = 1
\end{array}\)
Như vậy \({a_n} \to + \infty ,{b_n} \to + \infty \) nhưng \(\lim \sin {a_n} \ne \lim \sin {b_n}\)
Do đó theo định nghĩa không tồn tại giới hạn của hàm số
khib) Đồ thị hàm số y = sin x
Từ đồ thị hàm số ta có, hàm số
là tuần hoàn có khoảng giá trị là
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.18 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.19 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.21 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.22 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.23 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.24 trang 165 SBT Toán 11
Bài tập 4.25 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.26 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.27 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.28 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.29 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.30 trang 166 SBT Toán 11
Bài tập 4.31 trang 167 SBT Toán 11
Bài tập 21 trang 151 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 24 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 25 trang 152 SGK Toán 11 NC
Bài tập 26 trang 158 SGK Toán 11 NC
Bài tập 27 trang 158 SGK Toán 11 NC
Bài tập 28 trang 158 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 159 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 36 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 37 trang 163 SGK Toán 11 NC
Bài tập 38 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 39 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 40 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 41 trang 166 SGK Toán 11 NC
Bài tập 42 trang 167 SGK Toán 11 NC
Bài tập 43 trang 167 SGK Toán 11 NC
-
Tính: \(\eqalign{& & \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } ( - 2{x^3} + 3{x^2} - 5) \cr }\)
bởi Nguyễn Trung Thành 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\eqalign{& \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } ({x^4} - {x^2} + x - 1) \cr} \)
bởi Anh Trần 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\underset{x\rightarrow 1^{+}}{lim}\) \(\frac{2x -7}{x-1}\)
bởi Lê Minh 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\underset{x\rightarrow 1^{-}}{lim}\) \(\frac{2x -7}{x-1}\)
bởi Tuấn Huy 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính giới hạn sau: \(\underset{x\rightarrow 2}{lim}\) \(\frac{3x -5}{(x-2)^{2}}\)
bởi Khanh Đơn 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{-2x^{2}+x -1}{3 +x}\)
bởi Bi do 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\underset{x\rightarrow +\infty }{\lim}\) \(\dfrac{17}{x^{2}+1}\)
bởi Anh Linh 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời