OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 18: Câu lệnh vào ra đơn giản


Nội dung bài giảng của Bài 18: Câu lệnh vào ra đơn giản dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu về các câu lệnh nhập, xuất dữ liệu đơn giản. Cùng HOC247 tìm hiểu xem cú pháp những câu lệnh này ra sao và chúng được dùng khi nào?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Câu lệnh vào ra đơn giản

- Trong Python, lệnh print () có chức năng đưa dữ liệu ra, còn lệnh input () đưa dữ liệu vào.

- Đặc điểm của lệnh input ()

+ Chức năng nhập dữ liệu từ thiết bị vào chuẩn, thường là bàn phím.

+ Nội dung nhập có thể nhập số, biểu thức hay xâu và cho kết quả là một xâu kí tự.

+ Cú pháp của lệnh input () như sau:

+ Ví dụ: Nhập một xâu kí tự thì có thể dùng lệnh input () như sau:

- Lệnh print () có chức năng đưa dữ liệu ra thiết bị ra chuẩn, thường là màn hinh. Thông tin cần đưa ra có thể bao gồm một hay nhiều dữ liệu với kiểu khác nhau, cho phép cả biểu thức tính toán.

Các lệnh vào ra đơn giản của Python bao gồm lệnh input () và lệnh print ().

1.2. Chuyển đổi kiểu dữ liệu cơ bản của Python

- Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Python bao gồm: int (số nguyẽn), float (số thực), str (xâu kí tự), bool (lôgic).

- Quan sát hình dưới đây để biết kiểu dữ liệu của mỗi biến

- Kiểu dữ liệu logic cũng là kiểu dữ liệu cơ bản và dữ liệu kiểu này chỉ có hai giá trị là True (đúng) và False (sai).

- Để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python ta sử dụng Lệnh type ().

- Ví dụ dữ liệu kiểu logic là kết quả phép so sánh và sử dụng lệnh kiểm tra dữ liệu:

- Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Python bao gồm: int (số nguyên), float (số thực), str (xâu kí tự), bool (lôgic).

- Lệnh type () dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python.

* Các lệnh chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu:

* Chú ý: Các lệnh int (), float () chỉ có thể chuyển đổi các xâu ghi giá trị số trực tiếp, không chuyển đổi xâu có công thức, ví dụ:

- Các lệnh int(), float(), str() có chức năng chuyển đổi dữ liệu từ các kiểu khác tương ứng về kiểu số nguyên, số thực và xâu kí tự

Các lệnh int(), float() không thực hiện xâu là biểu thức toán

* Nhập dữ liệu kiểu số nguyên hoặc số thực từ bàn phím:

- Nếu cần nhập số nguyên thì sau khi nhập giá trị số cần dùng lệnh int() đề chuyển đổi sang kiểu số nguyên như sau:

- Nếu cần nhập số thực thì sau khi nhập giá trị số cần dùng lệnh float () để chuyển đổi sang kiểu số thực như sau:

ADMICRO

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Hãy dự đoán lệnh nhập dữ liệu input() có cú pháp và chức năng như thế nào?

Hướng dẫn giải:

- Cú pháp: = input()

- Chức năng: Nhập dữ liệu từ bàn phím

Bài tập 2: Hãy viết chương trình in ra hình sau:

*

***

*****

*******

Hướng dẫn giải:

Có thể dùng các câu lệnh print liên tiếp như sau:

print ("---*")

print ("--***")

print ("--***")

print ("-*****")

print ("*******")

(Dùng dấu - để chỉ các dấu cách)

ADMICRO

Luyện tập

Qua bài học các em cần nắm được các về:

- Biết và thực hiện được một số lệnh vào, ra đơn giản.

- Thực hiện được một số chuyển đổi dữ liệu giữa các kiểu dữ liệu cơ bản.

3.1. Trắc nghiệm Bài 18 Tin học 10 KNTT

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Bài 18 Tin học 10 KNTT

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tin học 10 Kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 18 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Khởi động trang 97 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 1 trang 97 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 2 trang 98 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 2 trang 98 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 3 trang 98 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 2 trang 99 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 4 trang 99 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 2 trang 100 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập trang 100 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng trang 100 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.1 trang 38 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.2 trang 38 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.3 trang 38 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.4 trang 38 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.5 trang 38 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.6 trang 39 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.7 trang 39 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.8 trang 39 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.9 trang 39 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.10 trang 39 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 18.11 trang 39 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 18 Tin học 10 KNTT

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Tin học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Tin Học 10 HỌC247

NONE
OFF