OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh If


HOC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng của Bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh If trong chương trình Tin học 10 Kết nối tri thức để giúp các em tìm hiểu trong Python sẽ sử dụng câu lệnh nào để giải quyết các tình huống và các bài toán logic. Mời các em tham khảo nội dung tại đây!

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Biểu thức logic

- Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True (đúng) hoặc False (sai).

- Biểu thức lôgic đơn giản nhất là các biểu thức so sánh số hoặc xâu kí tự.

- Nhận biết kiểu dữ liệu logic qua hình sau:

* Các phép so sánh các giá trị số trong Python:

* Các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic bao gồm phép and (và), or (hoặc) và not (phủ định). Bảng các phép toán lôgic như sau:

Ví dụ: Cho các lệnh sau và dự đoán giá trị của các biến logic a, b, c.

Ta có: x = 10, z = 9 do đó x < 11 là đúng, z > 5 đúng. 

Theo bảng phép toán and

+ Ta có: b = x < 11 and z > 5 nhận giá trị đúng.

+ Ta lại có: X > 15 sai (vì x = 10) nhưng y < 9 đúng (vì y = 5).

Theo bảng phép toán or → c = x > 15 or y < 9 nhận giá trị đúng.

Cuối cùng, vì b là đúng nên a = not b sẽ nhận giá trị sai.

- Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận ra giá trị True hoặc False. Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu bool.

- Các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic là and (và), or (hoặc) và not (phủ định).

1.2. Lệnh If

- Để xử lí các tình huống rẽ nhánh Python sử dụng các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh: Câu điều kiện dạng thiếu và câu điều kiện dạng đủ.

* Câu điều kiện dạng thiếu:

- Cú pháp:

- Sơ đồ khối:

Hình 19.2

- Quy trình thực hiện: Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra < điều kiện > nếu đúng thì thực hiện < khối lệnh >, ngược lại thì bỏ qua chuyển sang lệnh tiếp theo sau lệnh if.

* Câu điều kiện dạng đủ:

- Cú pháp:

* Lưu ý: 

+ Từ khóa if và else cần viết thẳng lề trái.

+ Các khối lệnh 1 và khối lệnh 2 cần viết lùi vào và thẳng hàng, mặc định là 1 tab hay 4 dấu cách.

- Sơ đồ khối:

Hình 19.3

- Quy trình thực hiện: Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra < điều kiện > nếu đúng thì thực hiện < khối lệnh  1>, ngược lại thì thực hiện < khối lệnh 2 >.

- Ví dụ: Nếu a, b là hai số đã được tạo thì lệnh sau sẽ in ra giá trị tuyệt đối của hiệu hai số như hình dưới đây:

* Chú ý: Các khối lệnh trong Python đều cần viết sau dấu và lùi vào, thẳng hàng.

Câu lệnh điều kiện if thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong Python. Khối lệnh rẽ nhánh của if được viết sau dấu cần viết lùi vào và thẳng hàng.
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Hãy điền thông tin ở tình huống trên vào vị trí <Điều kiện> và lệnh tương ứng trong sơ đồ cấu trúc rẽ nhanh ở Hình 19.1.

Hướng dẫn giải:

- Điều kiện: ngày mai thời tiết đẹp

- Lệnh 1: đi chơi cùng bạn

- Lệnh 2: ở nhà làm bài tập

Bài tập 2: Viết câu lệnh điều kiện để in ra các thông báo tương ứng tùy theo giá trị của số nguyên n là số chẵn hay số lẻ.

Hướng dẫn giải:

Chương trình có thể viết như sau:

if n%2 == 0:

   print ("Số chẵn")

else

    print ("Số lẻ")

ADMICRO

Luyện tập

Qua bài học các em cần nắm được các về:

- Biết và trình bày được các phép toán với kiểu dữ liệu lôgic.

- Sử dụng được lệnh rẽ nhánh if trong lập trình.

3.1. Trắc nghiệm Bài 19 Tin học 10 KNTT

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 19 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Bài 19 Tin học 10 KNTT

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tin học 10 Kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Khởi động trang 101 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 1 trang 101 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 1 trang 102 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hoạt động 2 trang 102 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 2 trang 103 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập trang 104 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng trang 104 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.1 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.2 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.3 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.4 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.5 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.6 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.7 trang 40 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.8 trang 41 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.9 trang 41 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.10 trang 41 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.11 trang 41 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài tập 19.12 trang 41 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 19 Tin học 10 KNTT

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Tin học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Tin Học 10 HỌC247

NONE
OFF