OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp


Trong bài học này các em tìm hiểu sơ qua một số loài khác của ngành giun dẹp như sán bã trầu, sán dây, sán lá máu... để khái quát lên được đặc điểm chung nhất của ngành giun dẹp. Đồng thời, giúp các em có kiến thức căn bản để phòng tránh các bệnh gây ra bởi các loài giun dẹp.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Một số giun dẹp khác

Ngoài sán lông và sán lá gan thì còn bắt gặp khoảng hơn 4000 loài giun dẹp khác nhau, chủ yếu sống kí sinh.

Sán lá máu và sán bã trầu

Sán dây

  • Đặc điểm của 1 số giun dẹp khác: 

Đặc điểm

Bộ phận kí sinh

Con đường xâm nhập

Tác hại

Biện pháp phòng trừ

Sán lá máu

Trong máu người

Qua da

Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.

  • Giữ vệ sinh cho người, ĐV.
  • Diệt, cắt vòng đời của chúng.
  • Không ăn thịt lợn, bò gạo.
  • Tắm nước sạch…

Sán bã trầu

Ruột lợn

Qua ăn uống

Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.

Sán dây

Ruột non người, cơ bắp: trâu, bò, lợn.

Qua ăn uống

Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ.

1.2. Đặc điểm chung của giun dẹp

Đặc điểm so sánh

Sán lông (Sống tự do)

Sán lá gan (Kí sinh)

Sán dây (Kí sinh)

Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

+

+

+

Mắt và lông bơi phát triển

+

-

-

Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng

+

+

+

Mắt và lông bơi tiêu giảm

-

+

+

Giác bám phát triển

-

+

+

Ruột phân nhánh chưa có hậu môn

+

+

-

Cơ quan sinh dục phát triển

+

+

+

Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng

+

+

+

Kết luận:

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

  • Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng.
  • Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
  • Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, nhiều.
  • Ngoài ra giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm:
    • Giác bám và cơ quan sinh sản phát triển
    • Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
ADMICRO

2. Luyện tập Bài 12 Sinh học 7

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện nghành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu...
  • Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh. 

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4- 10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 12 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 46 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 46 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 46 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 28 SBT Sinh học 7

Bài tập 1 trang 33 SBT Sinh học 7

Bài tập 1 trang 33 SBT Sinh học 7

Bài tập 4 trang 33 SBT Sinh học 7

Bài tập 6 trang 33 SBT Sinh học 7

Bài tập 19 trang 35 SBT Sinh học 7

3. Hỏi đáp Bài 12 Chương 3 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Sinh Học 7 HỌC247

NONE
OFF